IV. rút kinh nghiệm
gơng cầu lõm I.mục tiêu.
I.mục tiêu.
-Nhận biết đợc ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lõm -Nêu đợc tính chất ảnh tạo bởi gơng cầu lõm
-Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh của 1 vật tạo bởi gơng cầu lõm.
II.chuẩn bị.
Mỗi nhóm HS. - 1 gơng cầu lõm
- 1 gơng phẳng có kích thớc bằng gơng cầu lõm. - 1 viên phấn.
- 1 đèn pin để tạo chùm sáng song song và phân kỳ.
III. Tổ chức hoạt động của HS.
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
• Hoạt động 1:
Trả lời câu hỏi kiểm tra. 1 HS lên bảng trả lời
HS quan sát
Giống: Đều là một phần của vật cầu. Khác: Gơng cầu lồi có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu còn gơng cầu lõm là mặt trong của một
GV yêu cầu HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
1. Trình bày tính chất ảnh của vật tạo bởi gơng cầu lồi
2. Tại sao trên ôtô xe máy ngời ta thờng lắp một gơng cầu lồi ở phía trớc để ngời lái xe quan sát phía sau mà không dùng gơng phẳng?
GV phát cho mỗi nhóm HS một gơng cầu lồi và một gơng cầu lõm.
? Gơng cầu lồi và gơng cầu lõm giống và khác nhau nh thế nào?
phần mặt cầu. giống ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi không?
Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi này.
• Hoạt động 2:
Nghiên cứu ảnh của vật tạo bởi gơng cầu lõm.
I. ảnh của vật tạo bởi gơng cầu lõm.
Thí nghiệm
- Một gơng cầu lõm - 1 miếng bìa
- 1 cây nến
Dự đoán: ảnh của cây nến quan sát đ- ợc trong gơng là ảnh ảo lớn hơn vật. - Đặt gơng cầu lõm thẳng đứng. - Đặt một vật gần sát gơng.
- Dùng tấm bìa làm màn chắn hứng sau gơng để xem ảnh có hứng đợc trên màn không?
- Đặt 2 cây nến trớc gơng phẳng và gơng cầu lõm, mỗ cây cách các gơng một khoảng bằng nhau.
- so sánh ảnh của hai cây nến tạo bởi 2 gơng.
Các nhóm tiến hành thí nghiệm . Ghi kết quả thí nghiệm vào báo cáo. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
Cả lớp nhận xét – thống nhất. ảnh ảo lớn hơn vật.
Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm SGK.
? Dụng cụ thí nghiệm gồm những gì? GV: hớng dẫn cách bố trí thí nghiệm: Đặt cây nến gần sát gơng, di chuyển từ từ ra xa gơng cho đến khi không nhìn thấy ảnh nữa.
? Muốn kiểm tra xem ảnh tạo bởi g- ơng cầu lõm có phải la ảnh ảo không ta phải bố trí nh thế nào?
? Muốn so sánh độ lớn của ảnh với độ lớn của vật ta bố trí thí nghiệm nh thế nào?
Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm.
GV theo dõi giúp đỡ các nhóm làm chậm.
Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
Hớng dẫn HS nhận xét, thống nhất ý kiến.
?Từ kết quả thí nghiệm các em rút ra kết luận gì về ảnh của vật tạo bởi g-
Từng HS hoàn thành kết luận: Đặt một vật gần sát gơng cầu lõm, nhìn vào gơng thấy một ảnh ảo không hứng đợc trên màn chắn và lớn hơn vật.
ơng cầu lõm.
Yêu cầu HS hoàn thành kết luận.
• Hoạt động 3:
Nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng trên gơng cầu lõm.
1. Đối với chùm tia song song Thí nghiệm
-Gơng cầu lõm, đèn chiếu, màn chắn -Chiếu chùm tia song song đi là là trên màn chắn tới gơng cầu lõm -Quan sát chùm tia phản xạ
Các nhóm tiến hành thí nghiệm Ghi kết quả vào báo cáo
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
Cả lớp nhận xét, thống nhất 1 HS làm
Chiếu 1 chùm tia tới song song lên g- ơng cầu lõm thu đợc chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm trớc gơng
HS làm việc cả nhóm trả lời C4 2. Đối với chùm tia phân kỳ Thí nghiệm
Chiếu chùm tia sáng phân kỳ đi là là trớc mặt tấm bìa, di chuyển đèn pin để đợc chùm tia phản xạ song song. Cả nhóm tiến hành thí nghiệm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
Từng HS điền vào chỗ trống trong câu
Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm H8.2 ? Dụng cụ thí nghiệm gồm những gì? ? Cách tiến hành thí nghiệm nh thế nào? ? Quan sát cái gì? GV phát thêm dụng cụ, hớng dẫn HS sủ dụng đèn để tạo chùm tia song song
Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm
GV theo dõi, uốn nắn
Yêu cầu 1 HS điền vào chỗ trống trong câu kết luận
Yêu cầu HS trả lời C4
Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm H8.4
? Em hãy cho biết dụng cu thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm?
GV hớng dẫn HS sử dụng đèn Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm
kết luận:
1 nguồn sáng nhỏ đặt trớc gơng cầu lõm ở 1 vị trí thích hợp cho 1 chùm tia phản xạ song song
kết luận
• Hoạt động 4:
Vận dụng, củng cố Tìm hiểu đèn pin
HS mở đèn pin quan sát hình dạng,cấu tạo của pha đèn
Pha đèn giống nh 1 gơng cầu lõm Làm thí nghiệm,trả lời câu C6:
Nhờ có gơng cầu lõm trong pha đèn nên khi xoay đến vị trí thích hợp ta sẽ đợc 1 chùm tia phản xạ song song. ánh sáng sẽ truyền đi đợc xa, không bị phân tán mà vẫn sáng rõ
Làm thí nghiệm, trả lời câu C7
Học thuộc phần ghi nhớ Làm BT 8.1->8.4
Yêu cầu HS mở đèn pin quan sát pha đèn
? Em có nhận xét gì về hình dạng,cấu tạo của pha đèn?
Yêu cầu HS làm thí nghiệm, trả lời câu C6
Yêu cầu HS làm thí nghiệm, trả lời câu C7
? ảnh của 1 vật tạo bởi gơng cầu lõm có đặc điểm gì?
? So sánh tính chất ảnh của vật tạo bởi gơng cầu lõm với gơng cầu lồi
? Gơng cầu lõm có khả năng biến đổi chùm sáng nh thế nào?
IV. rút kinh nghiệm
Ngày soạn: Tuần dạy thứ 9 Tiết 9_bài 9