Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV • Hoạt động 1:

Một phần của tài liệu G/A VẬT LÝ LỚP 7 (Trang 44 - 47)

IV. rút kinh nghiệm.

Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV • Hoạt động 1:

• Hoạt động 1:

Trả lời câu hỏi kiểm tra bài cũ. 1 HS lên bảng trả lời

? Độ to của âm phụ thuộc vào gì và phụ thuộc nh thế nào?

? Đơn vị độ to của âm là gì? Làm BT 12.1

GV: Ngày xa để phát hiện tiếng vó ngựa ngời ta thờng áp tai xuống đất để nghe. Tại sao?

Âm đã truyền từ nguồn phát âm đến tai ngời nghe nh thế nào, qua những môi trờng nào?

• Hoạt động 2:

Nghiên cứu môi trờng truyền âm 1. Sự truyền âm trong chất khí.

* thí nghiệm

Nghiên cứu thí nghiệm H13.1 - 2 trống con,1 dùi

- 2 quả cầu bấc - 2 giá thí nghiệm Gõ mạnh vào trống 1

Quả cầu bấc ở trống 2 di động

Quan sát hiện tợng xảy ra với quả cầu bấc ở trống 2.

Uc HS nghiên cứu thí nghiệm H13.1 ? Em hãy nêu mục đích thí nghiệm? ? Dụng cụ thí nghiệm gồm nhữnh gì? ? Bố trí thí nghiệm nh thế nào?

? Cách tiến hành thí nghiệm nh thế nào?

? Dự đoán hiện tọng xảy ra với quả cầu bấc ở trống 2?

? Vởy ta phải quan sát gì?

Nhóm trởng nhận dụng cụ Các nhóm tiến hành thí nghiệm Đại diện các nhóm trả lời

Đại diện các nhóm trả lời

Cả lớp nhận xét, thống nhất ý kiến * Kết luận

-Âm truyền đợc trong không khí -Độ to của âm càng giảm khi càng ở xa nguồn âm.

2. Sự truyền âm trong chất rắn * thí nghiệm

Cá nhóm tiến hành thí nghiệm Vài đại diện trả lời

Cả lớp thống nhất ý kiến:

Âm truyền đến tai bạn C qua môi tr- ờng chất rắn.

3.Sự truyền âm trong chất lỏng * thí nghiệm

-Bình đựng nớc. -Đồng hồ có chuông.

Thả đồng hồ có chuông vào nớc vẫn còn nghe thấy tiếng chuông chứng tỏ âm truyền đợc qua môi trờng nớc. Kết luận: Âm truyền đến tai qua môi trờng khí, rắn, lỏng.

4.Sự truyền âm trong chân không.

Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm.

Yêu cầu HS trả lời câu C1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yêu cầu HS làm lại thí nghiệm, quan sát kỹ dao động của quả cầu ở trống 1 và trống 2, so sánh biên độ dao động của 2 quả cầu.

Yêu cầu HS trả lời câu C2

GV nói thêm: Mặt trống 2 đóng vai trò nh màng nhĩ của tai ngời nghe. ? Qua thí nghiệm trên rút ra kết luận gì?

Yêu cầu HS nghiên cứu cách tiến hành thí nghiệm.

? Nêu cách tiến hành thí nghiệm? GV hớng dẫn trò chơi “ Ai thính tai nhất?”

Yêu cầu HS trả lời câu C3

GV giới thiệu mục đích thí nghiệm và dụng cụ thí nghiệm

GV làm thí nghiệm, HS lắng nghe. ? Khi thả đồng hồ chuông vào nớc em còn nghe thấy tiếng chuông không? Hiện tợng đó chứng tỏ điều gì? ? Qua 3 thí nghiệm trên em hãy cho biết âm truyền đến tai qua những môi trờng nào?

GV treo tranh vẽ to H13.4 Mô tả thí nghiệm

Hớng dẫn HS thảo luận trả lời câu C5 Gọi 1 số HS trả lời

1 số HS trả lời, cả lớp thống nhất: Âm không truyền qua chân không. 5. Kết luận.

HS làm việc cá nhân hoàn thành câu kết luận

Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành câu kết luận

• Hoạt động 3:

Vận tốc truyền âm

Từng HS nghiên cứu bảng 1 HS trả lời câu C6:

vận tốc truyền âm trong nớc lớn hơn trong không khí vận và nhỏ hơn trong thép.

Yêu cầu HS nghiên cứu bảng SGK Trả lời câu C6.

• Hoạt động 4:

Vận dụng

HS làm việc cá nhân trả lời các câu C7, C8, C9

1 HS trả lời, cả lớp nhận xét, thống nhất:

Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trờng không khí.

HS có thể nêu 1 số tình huống nh: lặn dới nớc vẫn nghe đợc tiếng gọi trên bờ

1 HS trả lời:

Vì mặt đất truyền âm nhanh hơn không khí nên ta nghe đợc tiếng vó ngựa từ xa khi ghé tai sát mặt đất. Không vì giữa họ bị ngăn cách bởi chân không

Yêu cầu HS trả lời câu C7, C8, C9. Gọi 1 HS trả lời câu C7.

Gọi 1 HS trả lời câu C8 Gọi 1 HS trả lời câu C9

Gọi 1 HS trả lời câu C10

? ở bài này các em cần ghi nhớ điều gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, làm BT13.1 – 13.4

Ngày soạn: Tuần dạy thứ 15 Tiết 15 _ Bài 14

Một phần của tài liệu G/A VẬT LÝ LỚP 7 (Trang 44 - 47)