C. Điện thế ởM có giá trị dơng, ởN có
4. Đỏp ỏn và thang điểm
a) đỏp ỏn
Cõu 1 Cõu 2 Cõu 3 Cõu 4 Cõu 5 Cõu 6 Cõu 7 Cõu 8 Cõu 9 Cõu 10
B B A C A D C A D B Cõu 11: a. ADCT: E = . 2 . r Q k ε = 2 8 9 10 . 2 . 1 10 . 4 . 10 . 9 − − = 18.103 V/m b. E tại M hướng ra xa O Cõu 12: a. ADCT: Q = CU = 200.10 – 9 .40 = 8.10 – 6 C b. ADCT: E = Ud = 2.10 3 40 − = 20.10 3 V/m b) thang điểm - phần trắc nghiệm: 0,5đ x 10cõu= 5 đ - phần tự luận: 2,5đ x 2cõu = 5đ
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết dạy:25
Chương III:
DềNG ĐIỆN TRONG CÁC MễI TRƯỜNG
Bài 13. DềNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
I. MỤC TIấU:Kiến thức: Kiến thức:
- Nờu được đặc điểm của kim loại về mặt điện và điện trở. - Nờu được bản chất của dũng điện trong kim loại.
- Viết và giải thớch được ý nghĩa cỏc đại lượng trong biểu thức sự phụ thuộc của suất điện động vào nhiệt độ.
- Phỏt biểu được khỏi niệm cơ bản về hiện tượng siờu dẫn.
- Nờu được cấu tạo cặp nhiệt điện và nờu được sự phụ thuộc của suất nhiệt điện động vào cỏc yếu tố.
Kĩ năng:
- Giải cỏc bài tập cú liờn quan đến điện trở suất phụ thuộc vào nhiệt độ. - Giải cỏc bài tập về suất nhiệt điện động.
II. CHUẨN BỊ:Giỏo viờn: Giỏo viờn:
1. Đọc SGK 10 về chất kết tinh. 2. Cặp nhiệt điện ( nếu cú). 3. Chuẩn bị phiếu:
4. Gợi ý ứng dụng cụng nghệ thụng tin (UD) Mụ phỏng chuyển nhiệt và chuyển động cú hướng của electron trong kim loại.
5. Nội dung ghi bảng (ghi túm tắt kiến thức SGK theo cỏc đầu mục); HS tự ghi chộp cỏc nội dung trờn bảng và những điều cần thiết cho họ:
Bài 13. Dũng điện trong kim loại
I. Bản chất dũng điện trong kim loại
II. Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ III. Điện trở kim loại ở nhiệt độ thấp và hiện tượng siờu dẫn. IV. Hiện tượng nhiệt điện.
Học sinh:
- Xem lại SGK vật lý 10 về chất kết tinh.
1. Ổn định tổ chức: Lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tỡm hiểu bản chất dũng điện trong kim loại.
Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn
- HS đọc SGK mục I và trả lời cỏc cõu hỏi
- Cỏc hạt tải điện trong kim loại là những hạt nào?
- Tại sao gọi là eletron tự do?
- Khớ electron tự do trong kim loại là gỡ? - Bản chất dũng điện trong kim loại ? - Nguyờn nhõn gõy ra điện trở trong kim loại là gỡ?
Hoạt động 2: Tỡm hiểu về sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ.
Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn
- Trả lời cỏc cõu hỏi PC4.
- Nghiờn cứu SGK mục II để đưa ra biểu thức cụ thể.
- Thảo luận để trả lời C1.
- Nờu cõu hỏi PC4. - Hướng dẫn HS trả lời. - Nờu cõu hỏi C1.
PC4
- Cho biết sự phụ thuộc của điện trở kim loại vào nhiệt độ?
C1: Chủ yếu vỡ bạch kim cú điện trở suất tương đối lớn, cú nhiệt núng chảy cao và khụng bị oxi hoỏ ở nhiệt độ cao
Hoạt động 3: Tỡm hiểu về hiện tượng siờu dẫn.
Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn
- Đọc SGK mục III. Thảo luận, trả lời cỏc cõu hỏi PC5.
- Trả lời cõu hỏi C2.
- Nờu cõu hỏi PC5.
- Hướng dẫn trả lời ý 2 PC 5. - Nờu cõu hỏi C2.
PC5
- Hiện tượng siờu dẫn là gỡ?
TL5: Là hiện tượng điện trở suất của vật liệu giảm đột ngột xuống bằng 0 khi khi nhiệt độ của vật liệu giảm xuống thấp hơn một giỏ trị Tc nhất định. Giỏ trị này phụ thuộc vào bản thõn vật liệu.
Hoạt động 4: Tỡm hiểu về hiện tượng nhiệt điện.
Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn
- Đọc SGK mục IV. Thảo luận, trả lời cỏc cõu hỏi PC5.
- Nờu cõu hỏi PC6.
- Hướng dẫn trả lời ý 2 PC 6. PC6:
- Nờu cấu tạo của một cặp nhiệt điện?
- Suất nhiệt điện động phụ thuộc những yếu tố nào? TL6:
- Là một cặp dõy dẫn cú bản chất khỏc nhau, và mỗi đầu của chỳng được hàn với nhau.
- Suất nhiệt điện động phụ thuộc vào bản chất của cặp kim loại và độ chờnh lệch nhiệt độ giữa hai đầu.
E = αT(T1 – T2).
Trong đú T1 – T2 là hiệu nhiệt độ giữa đầu núng và đầu lạnh. Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn
- Thảo luận, trả lời cõu hỏi theo phiếu PC7.
- Nhận xột cõu trả lời của bạn.
- Cho HS thảo luận theo PC7.
- Nhận xột, đỏnh giỏ nhấn mạnh kiến thức trong bài.
PC7 cú thể ứng dụng CNTT hoặc dựng bản trong
1. Trong cỏc nhận định sau, nhận định nào về dũng điện trong kim loại là khụng đỳng?
A. Dũng điện trong kim loại là dũng chuyển dời cú hướng của cỏc electron tự do; B. Nhiệt độ của kim loại càng cao thỡ dũng điện qua nú bị cản trở càng nhiều; C. Nguyờn nhõn điện trở của kim loại là do sự mất trật tự trong mạng tinh thể;
D. Khi trong kim loại cú dũng điện thỡ electron sẽ chuyển động cựng chiều điện trường.
2. Đặt vào hai đầu vật dẫn một hiệu điện thế thỡ nhận định nào sau đõy là đỳng? A. Electron sẽ chuyển động tự do hỗn loạn;
B. Tất cả cỏc electron trong kim loại sẽ chuyển động cựng chiều điện trường; C. Cỏc electron tự do sẽ chuyển động ngược chiều điện trường;
D. Tất cả cỏc electron trong kim loại chuyển động ngược chiều điện trường. 3. Kim loại dẫn điện tốt vỡ
A. Mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.
C. Giỏ trị điện tớch chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở cỏc chất khỏc.
D. Mật độ cỏc ion tự do lớn.
4. Điện trở của kim loại khụng phụ thuộc trực tiếp vào A. nhiệt độ của kim loại.
B. bản chất của kim loại.
C. kớch thước của vật dẫn kim loại.
D. Hiệu điện thế hai đầu vật dẫn kim loại.
5. Khi nhiệt độ của khối kim loại tăng lờn 2 lần thỡ điện trở suất của nú A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần.
C. khụng đổi. D. chưa đủ dữ kiện để xỏc định.
6. Khi chiều dài của khối kim loại đồng chất, tiết diện đều tăng 2 lần thỡ điện trở suất của kim loại đú
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần.
C. khụng đổi. D. chưa đủ dự kiện để xỏc định. 7. Hiện tượng siờu dẫn là hiện tượng
A. điện trở của vật dẫn giảm xuống giỏ trị rất nhỏ khi nhiệt độ giảm xuống thấp. B. điện trở của vật giảm xuống rất nhỏ khi điện trở của nú đạt giỏ trị đủ cao.
C. điện trở của vật giảm xuống bằng khụng khi nhiệt độ của vật nhỏ hơn một giỏ trị nhiệt độ nhất định.
D. điện trở của vật bằng khụng khi nhiệt độ bằng 0 K.
8. Suất nhiệt điện động của của một cặp nhiệt điện phụ thuộc vào A. Nhiệt độ thấp hơn ở một trong 2 đầu cặp.
B. nhiệt độ cao hơn ở một trong hai đầu cặp. C. Hiệu nhiệt độ hai đầu cặp.
D. Bản chất của chỉ một trong hai kim loại cấu tạo nờn cặp. 9. Hạt tải điện trong kim loại là
A. ion dương. B. electron tự do.
C. ion õm. D. ion dương và electron tự do.
10. ở 200C điện trở suất của bạc là 1,62.10-8 Ω.m. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.10-3 K-1. Ở 330 K thỡ điện trở suất của bạc là
A. 1,866.10-8 Ω.m. B. 3,679.10-8 Ω.m. C. 3,812.10-8 Ω.m. D. 4,151.10-8 Ω.m. TL7. Gợi ý đỏp ỏn:
Cõu 1:D; Cõu 2:C; Cõu 3:A; Cõu 4:D; Cõu 5:D; Cõu 6: C; Cõu 7: C; Cõu 8: C; Cõu 9: B; Cõu 10: A.
Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn
- Ghi bài tập về nhà.
- Ghi chuẩn bị cho bài sau.
- Cho bài tập trong SGK: bài tập 5 đến 9 (trang 89).
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết dạy:26 + 27
Bài 14. DềNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. MỤC TIấU:Kiến thức: Kiến thức:
- Trỡnh bày được nội dung thuyết điện li.
- Nờu được bản chất dũng điện trong chất điện phõn.
- Nờu được cỏc hiện tượng xảy ra ở điện cực của bỡnh điện phõn.
- Phỏt biểu được nội dung của cỏc định luật Faraday, viết được biểu thức và giải thớch ý nghĩa cỏc đại lượng.
- Nờu được cỏc ứng dụng cơ bản của hiện tượng điện phõn.
Kĩ năng:
- Giải cỏc bài tập liờn quan đến cỏc hiện tượng điện phõn.
II. CHUẨN BỊ:Giỏo viờn: Giỏo viờn:
1. Thước kẻ, phấn màu.
2. Thớ nghiệm về hiện tượng điện phõn. 3. Chuẩn bị phiếu:
4. Gợi ý ứng dụng cụng nghệ thụng tin (UD1): Mụ phỏng hiện tượng dịch chuyển điện tớch xảy ra trong lũng dung dịch điện phõn.
5. Nội dung ghi bảng (ghi túm tắt kiến thức SGK theo cỏc đầu mục); HS tự ghi chộp cỏc nội dung trờn bảng và những điều cần thiết cho họ:
Bài 14. DềNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN.
I. Thuyết điện li
II. Bản chất dũng điện trong chất điện phõn
III. Cỏc hiện tượng diễn ra ở điện cực, hiện tượng dương cực tan IV. Cỏc định luật Faraday
V. Ứng dụng hiện tượng điện phõn 1. Luyện nhụm…
2. Mạ điện …
Học sinh:
- Chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
Lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Dựng PC7 ở bài 13 để kiểm tra 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tỡm hiểu nội dung thuyết điện li.
Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn
- Đọc SGK mục I.1, tỡm hiểu và trả lời cõu hỏi PC1.
Nhận xột cõu trả lời của bạn.
- Cho HS đọc SGK, nờu cõu hỏi PC1. - Tiến hành thớ nghiệm về một vài chất điện phõn.