Tiết: 62 ƠN TẬP VĂN BIỂU CẢM

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKI (Trang 150 - 152)

Ngày soạn: 14/12/2006

A-Mục tiêu:

- Kiến thức: + Ơn lại những điểm quan trọng nhất về lý thuyết làm văn biểu cảm .

+ Phân biệt văn tự sự , miêu tả với yếu tố tự sự miêu tả , trong văn biểu cảm . + Cách lập ý và lập dàn bài cho một số đề văn biểu cảm .

+ Cách diễn trong bài văn biểu cảm . - Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy.

- Thái độ: GDHS biết nêu những cảm xúc đẹp, giàu tính nhân văn trong bài viết của mình.

B-Chuẩn bị của thầy và trị:

- Thầy: SGK, bài soạn. - Trị: SGK, vở bài tập.

C-Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.

D-Bài mới:

* Vào bài: Các bài tập làm văn vừa qua ta đã làm văn biểu cảm , tự sự , miêu tả , các em đã nắm được phương pháp làm bài . Hơm nay chúng ta sẽ hệ thống lại những kiến thức đã học về văn tự sự , miêu tả , đặc biệt là văn biểu cảm .

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ

I/ Phân biệt văn biểu cảm với văn tự sự và miêu tả :

- Tự sự : Kể lại một chuỗi các sự việc, sự việc này sự việc kia kết thúc.

- Miêu tả : Tái hiện lại sự vật, con người. - Biểu cảm : Mượn tự sự và miêu tả để bộc lộ thái độ, tình cảm và sự đánh giá của người viết.

* Hoạt động 1:

- Nhắc lại: thế nào là văn biểu cảm ? tự sự ? miêu tả ? - Muốn bày tỏ thái độ, cách đánh giá của nình với đối tượng xung quanh cần phải cĩ các yếu tố gì? (tự sự , miêu tả thể hiện cảm xúc )

* Hoạt động 2:

+ Gọi HS đọc bài “Hoa hải đường” SGK/ 73

- Qua 2 đoạn văn em thấy miêu tả và văn biểu cảm khác nhau như thế nào ?

+ Đọc bài “kẹo mầm” (bài 11) cho biết văn biểu cảm khác văn tự sự ở điểm nào?

- Tự sự trong văn biểu cảm đĩng vai trị gì? Nêu VD (TS:nhớ lại những sự việc trong quá khứ cĩ ấn tượng sâu đậm biểu cảm ) - Ý kiến cá nhân. - HS đọc. - Ý kiến cá nhân. - Đọc – nêu yÙ kiến cá nhân.

II/ Đề văn:

Cảm nghĩ mùa xuân. 1) Tìm hiểu đề:

- Kiểu văn bản : biểu cảm .

- Nội dung : mùa xuân.

- Yêu cầu : bày tỏ thái độ, tình cảm và tự đánh giá đối với mùa xuân.

2) Tìm ý:

a- Mùa xuân của thiên nhiên.

- Cảnh sắc, thời tiết, khí hậu, cây cỏ, chim muơng.

b- Mùa xuân của con người.

- Tuổi tác, nghề nghiệp, tâm trạng, suy nghĩ.

c- Phát biểu cảm nghĩ.

- Yêu thích mùa xuân, vì sao? - Mong đợi mùa xuân?

* Hoạt động 3:

+ Gọi HS đọc đề bài.

- Em sẽ thực hiện đề bài qua những bước nào?

- Nêu hiểu biết của em về đề bài? (thể loại, nội dung , yêu cầu)

- Bài văn biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tương lai từ nào?

- Người ta nĩi ngơn ngữ biểu cảm gần với thơ, em cĩ đồng ý khơng ? Vì sao? - Đọc. - Thảo luận nhĩm --> Đại diện trình bày E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học:

- Phân biệt sự khác nhau giữa tự sự , miêu tả , biểu cảm . - Nắm vững các bước làm 1 bài văn biểu cảm .

2) Bài sắp học: Soạn bài: Sài Gịn tơi yêu. - Đọc kỹ văn bản , chú thích .

- Trả lời các câu hỏi SGK/ 172, 173.

G- Bổ sung:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKI (Trang 150 - 152)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w