PHỊ GIÁ VỀ KINH

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKI (Trang 45 - 50)

(Trần Quang Khải) I/ Đọc - tìm hiểu chú thích:

SGK/

II/ Tìm hiểu văn bản :

Bài thơ thể hiện sự chiến thắng hào hùng của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân Mơng – Nguyên xâm lược. Đồng thời là lời động viên xây dựng đất nước, trong hịa bình và niềm tin sắt đá vào sự bền vững muơn đời của đất nước.

*Ghi nhớ: SGK/ 68

C: TỔNG KẾT:

- Cả hai bài thơ đều thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc ta.

- Cả hai đều diễn đạt ý tưởng giống nhau cĩ cách nĩi chắc nịch, cơ đúc, cảm xúc trữ tình được nén kín ở trong ý tưởng.

- Em cĩ nhận xét gì về giọng điệu của bài thơ? (giọng hào hùng)

- Hãy nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

+ HS đọc ghi nhớ.

- Cho HS đọc bài thơ phần phiên âm.

- HS đọc phần giải từ  Đọc từng câu phiên âm, dịch nghĩa. - Dựa vào chú thích * hãy cho biết vài nét về tác giả và hồn cảnh ra đời của tác phẩm ?

- Căn cứ vào lời giới thiệu về thể thơ ngũ ngơn tứ tuyệt, em hãy nhận dạng về số câu, số tiếng, cách gieo vần trong bài thơ?

- Bài thơ cĩ những ý cơ bản gì? (2 ý)

- Nội dung được thể hiện trong 2 câu đầu và 2 câu sau của bài thơ khác nhau ở chỗ nào?

- Em cĩ nhận xét gì về cách diễn đạt ý tưởng trong bài thơ? (chắc nịch, sáng rõ, khơng văn hoa)

- Tính chất biểu cảm trong bài thơ đã tồn tại ở trạng thái nào? (nén kín trong ý tưởng)

- Cách biểu ý và biểu cảm trong bài thơ “ Phị giá về kinh” vàø bài “ Sơng núi nước Nam” cĩ gì giống nhau?

- Đọc - Đọc - Ý kiến cá nhân Thảo luận nhĩm, đại diện trình bày - Đọc ghi nhớ - Thảo luận bàn E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học:

- Học thuộc lịng 2 bài thơ (bản phiên âm và dịch nghĩa) và phần ghi nhớ. - Nắm vững hồn cảnh ra đời của từng bài.

2) Bài sắp học: - Soạn bài: Từ Hán Việt.

- Đọc kĩ phần bài học + Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. + Các loại từ ghép Hán Việt. G- Bổ sung: Tiết: 18 TỪ HÁN VIỆT Ngày soạn: 01 /10 /2006 A-Mục tiêu:

- Kiến thức: Giúp HS hiểu được thế nào là yếu tố Hán Việt , nắm được cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt . - Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân 2 loại chính của từ Hán Việt và cấu tạo đặc biệt của từ ghép chính-phụ .

- Thái độ: Giáo dục HS sử dụng đúng từ Hán Việt để giữ gìn sự trong sáng và sự phong phú của từ Tiếng Việt.

- Thầy: Bảng phụ, SGK, bài soạn. - Trị: SGK, vở bài tập .

C-Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là đại từ ? Đại từ giữ những chức vụ ngữ pháp gì trong câu? Cho VD minh họa. - Nêu các loại đại từ thường gặp? Cho VD?

D-Bài mới:

* Vào bài: Ở lớp 6 chúng ta đã biết thế nào là từ Hán Việt ? Bài học hơm nay sẽ giúp ta hiểu thêm về các yếu tố tạo từ Hán Việt .

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I/ Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt : * Bài tập:

- Thiên (thiên thư): trời.

- Thiên niên kỷ, thiên lí mã: nghìn. - Thiên độ: dời.

* Ghi nhớ: SGK/ 69 II/ Từ ghép Hán Việt : * Bài tập :

1) Các loại từ ghép Hán Việt

- Thế nào là từ Hán Việt ? (Tích hợp tiếng Việt lớp 6) - GV gọi HS đọc bài thơ “ Nam quốc sơn hà”

- Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà cĩ nghĩa là gì? Tiếng nào cĩ thể dùng độc lập ? Tiếng nào khơng?

(Tiếng Nam dùng độc lập, các tiếng: quốc, sơn, hà dùng làm yếu tố cấu tạo từ ghép)

 GV so sánh để HS thấy được từ dùng độc lập và khơng độc lập

- Tiếng “thiên” trong “thiên thư” cĩ nghĩa là gì? Các tiếng “thiên” khác cĩ nghĩa là gì?

 Vậy tiếng dùng để cấu tạo từ Hán Việt ta gọi là gì?

- Các yếu tố Hán Việt cĩ được dùng độc lập khơng? Nĩ dùng để làm gì?

- Các yếu tố “thiên” trong các từ ghép Hán Việt trên nghĩa cĩ giống nhau khơng? (yếu tố đồng âm)

+Đọc ghi nhớ: SGK/ 69

- Các từ: sơn hà, xâm phạm (bài Nam quốc sơn hà), giang sơn (Tụng giá hồn kinh sư) cĩ các yếu tố Hán Việt như thế

- Cá nhân trả lời

- Đọc

- Thảo luận nhĩm đại diện trình bày

TGĐL TG CP a- Từ ghép đẳng lập: sơn hà, xâm phạm, giang san. b- Từ ghép CP: Tiếng chính đứng trước Tiếng chính đứng sau

+ Tiếng chính đứng trước: aÙi quốc, thủ mơn, hữu ích, phịng hoả,

+ Tiếng chính đứng sau: thiên thư, thanh mã, quốc kỳ, quốc ca, thi nhân. * Ghi nhớ: SGK/ 70

III/ Luyện tập:

1) Phân biệt nghĩa các yếu tố Hán Việt đồng âm

- hoa1: bơng hoa, cơ quan sinh sản của thực vật

- hoa2: đẹp, tốt - phi 1: bay

- phi 2: trái với khơng

- phi 3: vợ lẽ của vua hay các bậc vương cơng thời phong kiến

- tham 1: ham muốn nhiều - tham 2 dự vào

- gia 1: nhà - gia 2: thêm

nào với nhau? Ta gọi là từ ghép gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các từ: ái quốc, thủ mơn thuộc loại từ ghép gì? Trật tự các yếu tố trong các từ này cĩ giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại khơng?

- Các từ: thiên thư, thạch mã, quốc kỳ thuộc loại từ ghép gì? Trật tự các tiếng trong từ ghép Hán Việt này như thế nào ?

+ HS đọc ghi nhớ.

- Phân biệt nghĩa các yếu tố Hán Việt đồng âm. hoa phi tham gia - Xếp các từ ghép Hán Việt vào nhĩm thích hợp. + Nhĩm cĩ yếu tố chính đứng trước. + Nhĩm cĩ yếu tố chính đứng sau - Đọc - Đọc bài tập 1  2 HS trình bày - Ý kiến cá nhân - Ý kiến cá nhân

2) Sắp xếp các từ ghép Hán Việt :

a- hữu ích, phát thanh, bảo mật, phịng hoả

b- thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đại

3) Từ ghép Hán Việt cĩ chứa các yếu tố:

a- quốc:

- quốc gia, quốc kỳ, tổ quốc, cường quốc

b- Sơn:

- Sơn lâm, sơn cước, giang sơn,

- Tìm từ ghép Hán Việt cĩ chứa các yếu tố: + quốc

+ sơn

 GV gọi nhiều em trình bày -> nhận xét

E-Hướng dẫn tự học:

1) Bài vừa học:

- Học thuộc lịng 2 ghi nhớ. - Làm bài tập 4/71

- Đạt câu với các từ Hán Việt tìm được. 2) Bài sắp học:

- Trả bài viết số 1.

- Ơn lại kiến thức văn tự sự. - Lập dàn ý cho đề bài. - Phát trả bài cho HS.

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKI (Trang 45 - 50)