Ngày soạn: 13/11 /2006
A-Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu được thế nào là từ đồng âm , biết sử dụng từ đồng âm . - Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định nghĩa của từ đồng âm khi nĩi và viết.
- Thái độ: GDHS cĩ ý thức thận trọng tránh gây nhầm lẫn hoặc khĩ hiểu do hiện tượng đồng âm.
B-Chuẩn bị của thầy và trị:
- Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ . - Trị: SGK, vở bài tập.
C-Tổ chức dạy và học:
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ trái nghĩa ? Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp cĩ tác dụng gì?
- Tìm từ trái nghĩa với từ “lành” trong các trường hợp : “bát lành, áo lành, tình lành”. 3) Bài mới
* Vào bài: Trong thực tế chúng ta cũng thường gặp những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa của chúng lại khác xa nhau đĩ là loại từ gì? Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ điều đĩ.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ
I/ Thế nào là từ đồng âm ? * Bài tập : a) Lồng: Nhảy dựng lên. b) Lồng: Đồ dùng làm bằng tre, lứa, sắt để nhốt gà, chim … * Ghi nhớ: SGK/ /135 VD: Đặt câu với từ sau: Đường: đường ăn. đường đi. II/ Sử dụng từ đồng âm : * Bài tập :
- Câu: “Đem cá về kho” được
hiểu theo 2 nghĩa: Chế biến thức ăn. Kho: Nơi chứa cá. - Thêm vào: +Đem cá về mà kho.
+ Đem cá về nhập kho. * Ghi nhớ: SGK/ 136.
* Hoạt động 1:
+ Gọi HS đọc 2 VD: SGK/ 135 (bảng phụ )
- Nghĩa của 2 từ “lồng” trong 2 VD trên cĩ giống nhau khơng ?
- Hãy giải nghĩa các từ “lồng” đĩ? Nghĩa của chúng cĩ mối liên quan với nhau khơng?
Các từ đĩ là từ đồng âm =>Vậy thế nào là từ đồng âm?
+ Gọi HS đọc ghi nhớ: SGK/ 135.
- Tìm các VD đồng âm khác? Than: Than củi, than thở;
Phản: Cái phản, phản bội.
* Hoạt động 2:
- Nếu từ “lồng” đứng riêng một mình nĩ, ta cĩ thể phân biệt được nghĩa của nĩ khơng ?
- Dựa vào đâu ta phân biệt được nghĩa của từ “lồng” trong 2 cách trên? - Đọc - Ý kiến cá nhân. - HS đọc - HS cho VD. - Thảo luận nhĩm Đại diện trình bày .
III/ Luyện tập:
1) Tìm từ đồng âm :
a- Cao: -cao thấp e- Sức: -sức khỏe -cao hổ cốt. -trang sức b- Ba: -số ba f- Mơi: -mơi trường -ba má. -mơi miệng. c- Tranh: -bức tranh g- Nhè: -Nhè nhẹ -cỏ tranh -Khĩc nhè. -tranh giành. d- Nam: -nam giới -miền nam.
2) a- Từ khác nhau của danh từ “cổ”
Cổ áo, cổ người (con vật), cổ giày, cổ bình, cổ chai. Phần eo của động vật và đồ vật. b- Từ đồng âm với danh từ “cổ”
- Cổ: xưa; (cổ hủ) - Cổ: Cơ ấy; 3) Đặt câu:
a- bàn (DT): Cái bàn này làm bằng gỗ.
bàn (ĐT): Chúng tơi bàn kế hoạch đi cắm trại.
b- sâu (DT): - Em tơi rất sợ con sâu.
- Câu “Đem cá về kho” nếu tách ra khỏi ngữ cảnh cĩ thể hiểu thành mấy nghĩa?
- Để câu văn trên được hiểu theo đơn nghĩa em hãy thêm vào đĩ một vài từ thích hợp?
- Vậy để tránh hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra cần chú ý điều gì khi giao tiếp?
+ Gọi HS đọc ghi nhớ: /136.
* Hoạt động 3:
- Cho HS thi tìm từ nhanh trên bảng HS ở dưới lớp theo dõi, nhận xét.
+ Đọc bài tập :2/136.
- Tìm các nghĩa khác nhau DT “cổ” và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đĩ? (từ nhiều nghĩa)
Từ đồng âm.
- Đọc bài tập 3/136.
- Đặt câu với các cặp từ đồng âm.
- Ý kiến cá nhân. - Đọc - Đại diện nhĩm trình bày. - Ý kiến cá nhân. - Ý kiến cá nhân.
- Cái hố này sâu quá
E-Hướng dẫn tự học:
1) Bài vừa học:
- Thuộc lịng 2 ghi nhớ: - Làm bài tập 4/136.
2) Bài sắp học: Soạn bài: “Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm . - Tìm yếu tố tự sự , miêu tả trong văn biểu cảm .
- Vì sao trong văn bản biểu cảm cần cĩ tếu tố tự sự , miêu tả .
G- Bổ sung: