A-Mục tiêu:
- Kiến thức: Vận dụng các kiến thức đã học về văn miêu tả và văn biểu cảm để phân tích được vẻ đẹp của thác núi Lư và qua đĩ thấy được một số nét trong tâm hồn và tình cảm của Lý Bạch.
- Kĩ năng: Rèn luyện kiõ năng dịch nghĩa từng chữ vào việc phân tích , biết tích lũy vốn từ Hán Việt . - Thái độ: GD HS cĩ ý thức cảm nhận và phát hiện cái đẹp trong thiên nhiên.
B-Chuẩn bị của thầy và trị:
- Thầy: SGK, bài soạn, tranh thác nước. - Trị: SGK, vở bài tập
C-Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lịng bài thơ “Bạn đến chơi nhà” cho biết vài nét về tác giả Nguyễn Khuyến.
- Hãy so sánh cụm từ “ta với ta” trong bài “Bạn đến chơi nhà” và cụm từ “ta với ta” ở bài “Qua Đèo Ngang” của bà Huyện Thanh Quan để thấy rõ tâm hồn của nhà thơ Nguyễn Khuyến khi bạn đến chơi nhà?
D-Bài mới:
* Vào bài: Thơ Đường là một thành tựu huy hồng của thơ cổ Trung Hoa do hơn 2000 nhà thơ sống ở triều đại nhà Đường viết nên. “Xa ngắm thác núi Lư” là một trong những bài thơ nổi tiếng của Lý Bạch – Nhà thơ đường nổi tiếng hàng đầu.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ
I/ Giới thiệu tác giả , tác phẩm :
II/ Đọc – Tìm hiểu văn bản :
1) Cảnh đẹp của thác núi Lư:
Hình ảnh ngọn núi Hương Lơ hiện lên thật rực rỡ, sống động làm nền cho thác nước từ trên cao đổ xuống, nhìn từ xa dịng thác như dải lục trắng treo lên giữa vách núi và dịng sơng tạo nên một vẻ đẹp tráng lệ; hùng vĩ và thật huyền ảo.
- Qua phần chú thích em hiểu gì về Lý Bạch và thơ của ơng? GV tổng hợp ý bổ xung thêm.
- Nêu cách đọc bài thơ: giọng nhẹ nhàng, diễn cảm. - GV đọc mẫu Gọi 2 em đọc lại bản phiên âm.
+ Gọi HS đọc phần giải nghĩa từ dịch nghĩa từng câu. + Gọi HS đọc bản dịch nghĩa và dịch thơ.
- HS nhận xét GV nhận xét cách đọc của HS.
* Hoạt động 2:
- Bài thơ được viết theo thể thơ gì?
- Trình bày hiểu biết của em về thể thơ này?
- Giải thích nghĩa từ “vọng” và chữ “dao” ở câu thơ 2 .
- Em hãy xác định vị trí đứng ngắm thác nước của tác giả ? (nhìn từ xa)
- Vị trí đĩ lợi như thế nào trong việc phát hiện những đặc điểm của thác nước? (phát hiện được nét đẹp tồn cảnh) + Đọc câu thơ 1:
- Câu thơ tả cái gì và tả như thế nào ?
- Hình ảnh được miêu tả trong câu này tạo nền cho việc miêu tả 3 câu sau như thế nào ?
+ Đọc câu thơ 2:
- Ở câu 2 vẻ đẹp của thác nước được miêu tả như thế nào ? - GV cho HS phân tích chữ “quải” Sự thành cơng của tác giả trong việc dùng từ “quải” – Bản dịch thơ đã khơng dịch được chữ nào của nguyên tác? (quải) Chỉ ra chỗ hạn chế của bản dịch thơ. (cho xem tranh)
+ Đọc câu thơ 3: Nếu câu 2 từ “quải” biến động tĩnh thì ở câu 3 cảnh vật như thế nào ?
- Giải nghĩa 2 động từ “phi, lưu” và 2 tính từ “trực, há”?
- Ý kiến cá nhân. - Đọc - Ý kiến cá nhân. - Ý kiến cá nhân. - Ý kiến cá nhân. - Đọc - Đọc - Ý kiến cá nhân.
2) Tình cảm của nhà thơ:
Tình yêu thiên nhiên đằm thắm, tha thiết, tính cách mạnh mẽ, hào phĩng của một tiên thơ lãng mạn bậc nhất trong các nhà thơ Đường.
III/ Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK/ 112
- Dùng các động từ và tính từ này cĩ tác dụng gì trong việc miêu tả cảnh động của dịng thác?
- Từ đĩ giúp em hình dung được thế núi và sườn núi ở đây như thế nào ? (thế núi cao, sườn núi dốc đứng)
==>Tất cả những chi tiết trên tạo nên một vẻ đẹp như thế nào cho thác nước?
*Chuyển ý: Ngồi vẻ đẹp tráng lệ, kì vĩ thì thác nước này cịn cĩ vẻ đẹp nào khác?
+ Đọc câu thơ cuối:
- Em hiểu như thế nào về dải Ngân Hà?
- Ở câu 4 cảnh thác nước được miêu tả bằng cách nĩi như thế nào ? (so sánh, phĩng đại – tưởng dịng thác như dải Ngân Hà).
- Phân tích sự thành cơng của tác giả trong việc dùng từ “nghi” “lại” và hình ảnh Ngân Hà? (Biết sự thật khơng phải là như vậy mà cứ tin là sự thật vì vẻ đẹp huyền ảo của thác nước).
(làm sao vừa thấy cả mặt trời, cả dịng Ngân Hà)
(Mượn cái trừu tượng để so sánh cái cụ thể cái cụ thể trừu tượng hơn ngọn thác trở nên huyền ảo và mang vẻ đẹp diệu kì)
- Qua đặc điểm , cảnh vật được miêu tả, ta cĩ thể thấy những gì trong tâm hồn và tính cách nhà thơ?
- Đọc. - 1 HS trả lời. - Thảo luận nhĩm Đại diện trình bày - Ý kiến cá nhân. - Đọc ghi nhớ. E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học:
- Thuộc nội dung bài. - Đọc bài đọc thêm.
2) Bài sắp học: Soạn bài: Từ đồng nghĩa. - Tìm hiểu: + Thế nào là từ đồng nghĩa. + Các loại từ đồng nghĩa. + Cách sử dụng từ đồng nghĩa. G- Bổ sung: Tiết: 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA Ngày soạn: 29/10 /2006 A-Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu được thế nào là từ đồng nghĩa , phân biệt từ đồng nghĩa hồn tồn và khơng hồn tồn. - Kĩ năng: Nâng cao kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa .
- Thái độ: GD HS cĩ ý thức sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.
B-Chuẩn bị của thầy và trị:
- Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ. - Trị: SGK, vở bài tập.
C-Kiểm tra bài cũ:
- Trong việc sử dụng quan hệ từ cần tránh mắc phải những lỗi gì? Nêu cách sửa chữa các lỗi đĩ? - Làm bài tập 4/108.
D-Bài mới:
* Vào bài: Trong khi nĩi và viết ta thường bắt gặp những từ khi đọc âm khác nhau nhưng nghĩa lại giống nhau hoặc gần giống nhau. Ta gọi đĩ là từ đồng nghĩa . Vậy thế nào là từ đồng nghĩa , chúng ta tìm hiểu bài học hơm nay.
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa ? *Bài tập :
1) Rọi: chiếu. Trơng: nhìn. 2) Trơng.
a- Trơng coi, trơng nom, chăm sĩc, coi sĩc.
b- Mong, trơng mong, hi vọng.
* Ghi nhớ 1: SGK/ 114
VD: Con biếu mẹ chiếc áo len mặc mùa đơng.
Tơi tặng bạn bức tranh này. II/ Các loại từ đồng nghĩa :
1) Trái- quả ==> Từ đồng nghĩa hồn tồn. 2) Bỏ mạng Chết nhưng sắc thái biểu Hy sinh. cảm khác nhau. ==> Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn . * Ghi nhơ 2ù: SGK/ 114. III/ Sử dụng từ đồng nghĩa : * Bài tập :
1) “Trái” thay bằng “quả”.
“Bỏ mạng” khơng thay thế được cho
* Hoạt động 1:
+ GV treo bảng phụ .
- Em hãy đọc lại bản dịch thơ “Xa ngắm thác núi Lư” Tương Như, dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học hãy tìm các từ đồng nghĩa với từ “rọi, trơng”.
- Từ “trơng” trong bản dịch cĩ nghĩa là “nhìn để nhận biết”. Ngồi nghĩa đĩ ra từ “trơng” cịn cĩ nghĩa sau:
a) Coi sĩc, giữ gìn cho yên ổn. b) Mong.
Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ “trơng”? ==>các từ cĩ nghĩa giống nhau ở trên ta gọi là từ đồng nghĩa – Vậy em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa ? Ví dụ.
+ Gọi Hs đọc ghi nhớ: SGK/ 114.
* Hoạt động 2:
+ Gọi HS đọc VD 1/114.
- So sánh nghĩa của từ “quả” và “trái” trong 2 VD? + Đọc bài tập 2/114.
- Nghĩa của 2 từ “bỏ mạng” và “hy sinh” trong 2 câu cĩ chỗ nào giống nhau, chỗ nào khác nhau?
==> Từ 2 bài tập trên em hãy cho biết từ đồng nghĩa cĩ mấy loại? Đĩ là những loại nào?
+ Gọi HS đọc ghi nhớ 2: SGK/114.
* Hoạt động 3:
- Thử thay các từ đồng nghĩa : trái – quả; bỏ mạng - hy sinh, trong các VD ở mục II cho nhau và rút ra nhận xét.
- Ở bài 7 tại sao đoạn trích trong “Chinh phụ ngâm khúc” lấy tiêu đề là “Sau phút chia ly” mà khơng phải là “Sau phút chia tay”? - HS đọc - Ý kiến cá nhân. - HS nêu các từ đồng nghĩa khác. - Đọc - Ý kiến cá nhân. - Đọc. - Thảo luận nhĩm trình bày ý kiến theo nhĩm.
từ “hy sinh”
2) Chia li: Chia xa vĩnh viễn. Chia tay: tạm xa rồi gặp lại. * Ghi nhớ: SGK/ 115
IV/ Luyện tập:
1) Từ Hán Việt đồng nghĩa: Gan dạ – dũng cảm. Chĩ biển - hải cẩu. Địi hỏi - yêu cầu. Nhà thơ - thi sĩ.
2) Từ đồng nghĩa cĩ gốc Ấn - Âu: Máy thu thanh – Radio.
Sinh tố – Vi ta min. Xe hơi – Ơtơ. Dương cầm - pi- a- nơ.
3) Thay thế từ in đậm bằng từ đồng nghĩa.
a- đưa = trao. b- đưa = tiễn. c- kêu = than.
- Từ bài tập trên em rút ra kết luận như thế nào trong cách sử dụng từ đồng nghĩa ?
+ Đọc ghi nhớ: 3/115.
* Hoạt động 4:
+ HS đọc bài tập 1/115.
- Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ (ghi ở bảng phụ ) Gọi HS lên bảng làm. - Tìm từ đồng nghĩa cĩ gốc Ấn – Âu? HS lên bảng trình bày . - Thay từ in đậm bằng từ đồng nghĩa ? - Đọc. - HS lên bảng làm. - HS lên bảng trình bày. - Ý kiến cá nhân. E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Học thuộc 3 ghi nhớ . - Làm bài tập : 3,5 9/115, 116.
2) Bài sắp học: Soạn bài: Cách lập ý của bài văn biểu cảm . - Tìm hiểu những cách lập ý.
- Đọc kĩ các đoạn văn, trả lời câu hỏi SGK/
G- Bổ sung: