Tiết: 53+54 VĂN BẢN: TIẾNG GÀ TRƯA

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKI (Trang 133 - 136)

Ngày soạn: 01/12/ 2006

A-Mục tiêu:

- Kiến thức: + Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp, trong sáng, đằm thắm của những kỷ niệm tuổi thơ và tình cảm bà cháu.

+ Thấy và chỉ ra được nghệ thuật thể hiện tình cảm , cảm xúc qua những chi tiết tự nhiên, bình dị của tác giả .

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và phân tích thơ 5 chữ.

- Thái độ: GDHS tình cảm gia đình đầm ấm, yêu thương, đùm bọc và chở che lẫn nhau: đặc biệt là tình bà cháu.

B-Chuẩn bị của thầy và trị:

- Thầy: SGK, bài soạn, chân dung nhà thơ, hình ảnh minh họa. - Trị: SGK, vở bài tập.

C-Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc bài thơ “Cảnh khuya” – phân tích 2 câu thơ đầu?

- đọc bài thơ “Rằm tháng riêng” - vẻ đẹp của đêm trăng mùa xuân được miêu tả như thế nào ?

* Vào bài: “Tiếng gà trưa” âm thanh mộc mạc, giản dị và quen thuộc của làng quê Việt Nam đã khơi gợi nguồn cảm hứng cho bao nhà thơ. Với Xuân Quỳnh “Tiếng gà trưa” đã gợi lại những kỷ niệm tuổi thơ êm đềm, tình bà cháu thắm thiết, tình cảm ấy được thể hiện như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài thơ.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ

I/ Giới thiệu tác giả , tác phẩm : * Chú thích : */SGK/ 154.

II/ đọc – tìm hiểu chú thích : Thể thơ: 5 tiếng (ngũ ngơn)

III/ Tìm hiểu văn bản :

1) Những kỷ niệm tuổi thơ:

- Hình ảnh những con gà mái tơ, mái vàng, ổ trứng.

- Xem trộm gà đẻ bị bà mắng. - Bà săm soi đàn gà lo cho cháu. - Cháu cĩ quần áo mới từ tiền bán gà. Qua những kỷ niệm được gợi lại, đã biểu lộ tâm hồn trong sáng, hồn nhiên, sự trân trọng yêu quý của cháu đối với bà.

2) Hình ảnh người bà:

- Bà đã dành trọn tình yêu thương cho

* Hoạt động 1:

+ Gọi HS đọc chú thích */154.

- Em hãy cho biết vài nét về tác giả Xuân Quỳnh và hồn cảnh ra đời của bài thơ?

GV nêu thêm: Xuân Quỳnh mồ cơi mẹ từ lúc ấu thơ, người cha thường vắng nhà đi làm xa, hai chị em sống với bà suốt những năm tuổi thơ ở làng La Khê (Hà Tây)

* Hoạt động 2:

+ Đọc, tìm hiểu chung về bài thơ.

- GV hướng dẫn cách đọc: giọng nhẹ nhàng, nhấn mạnh những từ ngữ được lặp lại.

+ Gọi HS đọc bài thơ – nhận xét.

- Bài thơ được viết theo thể thơ nào giống với bài thơ đã học ở lớp 6?

- Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì?

- Mạch cảm xúc trong bài thơ diễn biến như thế nào ? TIẾT: 54

* Hoạt động 3:

+ Gọi HS đọc lại 6 khổ thơ đầu.

- Tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí của người chiến sĩ những hình ảnh và kỷ niệm nào của tuổi thơ?

- Trong các khổ thơ từ nào được nhắc lại nhiều lần? Việc

- HS đọc. - Ý kiến cá nhân. - HS đọc. - Thảo luận nhĩm  Đại diện trình bày - Đọc. - Ý kiến cá

cháu, tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo, bảo ban nhắc nhở cháu.

==>Những kỷ niệm về bà đã biểu hiện tình bà cháu thật sâu nặng, thắm thiết, hình ảnh người bà luơn in đậm trong tâm hồn người cháu, với lịng kính trọng và biết ơn bà. 3) Tình cảm lúc trưởng thành:

- Lịng kính yêu đối với bà đã nâng lên tình cảm cao cả hơn đĩ là tình yêu xĩm làng, yêu quê hương , đất nước.

IV/ Tổng kết :

* Ghi nhớ: SGK/ 151.

nhắc lại các từ này cĩ tác dụng gì?

- Qua những chi tiết trên đã biểu hiện tình cảm gì của tác giả ?

- Trong những kỷ niệm tuổi thơ thì hình ảnh người bà hiện lên trong ký ức của tác giả cĩ những nét gì nổi bật? Tình cảm bà cháu được thể hiện như thế nào ?

* Hoạt động 4:

+ đọc 2 khổ thơ cuối.

- Em hiểu như thế nào về hình ảnh “giấc ngủ …” và “ổ trứng … tuổi thơ”?

- Từ nào trong 2 khổ thơ được nhắc lại nhiều lần? Việc nhắc lại ấy cĩ tác dụng gì?

- Từ tình yêu đối với bà dẫn đến 1 tình cảm cao hơn là gì?

* Hoạt động 5:

- Bài thơ cĩ những nét đặc sắc gì về nội dung và nghệ thuật ? + đọc ghi nhớ: nhân. - Thảo luận. - Ý kiến cá nhân. E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học:

- Thuộc lịng bài thơ, ghi nhớ. - Làm bài tập 2/151.

2) Bài sắp học: Soạn bài: Điệp ngữ.

- Nêu khái niệm và tác dụng của điệp ngữ. - Các dạng điệp ngữ.

- Phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ, ngữ.

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKI (Trang 133 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w