VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKI (Trang 31 - 40)

Ngày soạn:22 / 9 /2006 (Làm ở nhà)

A-Mục tiêu:

- Kiến thức: Giúp HS tạo lập được một văn bản hồn chỉnh về văn miêu tả và tự sự. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết, sắp xếp, trình bày một văn bản rõ ràng, mạch lạc. - Thái độ: Cĩ ý thức hứng thú, say mê viết bài.

B-Chuẩn bị của thầy và trị:

- Thầy: Đề bài. - Trị: Giấy làm bài

D-Bài mới:

* Đề bài: Em cùng các bạn trong lớp đã giúp đỡ một bạn nghèo vượt khĩ để vươn lên trong học tập. Em hãy kể lại câu chuyện đo.ù

* Yêu cầu: - Kể về hồn cảnh khĩ khăn của bạn, và câu chuyện cùng nhau giúp bạn khắc phục khĩ khăn để vươn lên trong học tập.

- Xây dựng các nhân vật trong câu chuyện, chọn những tình tiết tiêu biểu, cảm động.

TUẦN 4: BÀI 4:

Tiết: 13 VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN

Ngày soạn: 23 /9 /2006

A-Mục tiêu:

- Kiến thức: Hiểu được nội dung , ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu (hình ảnh, ngơn ngữ) của những bài ca dao về chủ đề than thân của người lao động nghèo khĩ.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích , so sánh, nội dung các bài ca dao cùng chủ đề.

- Thái độ: GD HS lịng cảm thơng về những nỗi khổ đau, bất hạnh của người lao động ngày xưa, biết yêu thương họ

B-Chuẩn bị của thầy và trị:

- Thầy: SGK, bài soạn - Trị: SGK, vở bài tập

C-Kiểm tra bài cũ:

- Đọc bài ca dao số 1 và 2 nĩi về tình yêu quê hương, đất nước, con người – Phân tích nội dung , nghệ thuật ? - Đọc bài ca dao 3 và 4, phân tích nội dung và nghệ thuật 2 bài ca dao đĩ.

D-Bài mới:

* Vào bài: Ca dao , dân ca là tấm gương sáng, phản ánh đời sống, tâm hồn nhân dân. Nĩ khơng chỉ là tiếng hát tình cảm, yêu thương đối với gia đình, với quê hương đất nước mà cịn là tiếng hát than thân cho những mảnh đời cơ cực, đắng cay – Bài học hơm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đĩ.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ

I/ Đọc, tìm hiểu chú thích: * Bài 1:

- Bài ca dao mượn hình ảnh con cị để diễn tả cuộc đời lận đận, vất vả, đắng cay của người nơng dân. Đồng thời lên án, tố cáo xã hội phong kiến.

(Bằng hình ảnh đối lập: non nước >< một mình lên >< xuống đầy >< cạn) * Bài 2: - Bằng những hình ảnh ẩn dụ bài ca

+ GV hướng dẫn cách đọc: Thể hiện âm điệu tâm tình, ngọt ngào, thể hiện sự đồng cảm sâu sắc.

+ Gọi HS đọc văn bản  nhận xét cách đọc. + Cho HS tìm hiểu chú thích .

+ Gọi HS đọc lại bài ca dao 1.

- Trong bài ca dao cĩ mấy lần nhắc đến hình ảnh con cị. - Những hình ảnh, từ ngữ miêu tả đĩ gợi cho em liên tưởng đến điều gì?

- Thân phận con cị được diễn đạt nhơ thế nào trong bài ca dao này?

- Bài ca dao cĩ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Cĩ tác dụng nhơ thế nào ?

- Vì sao người nơng dân thời xưa thường mượn hình ảnh con cị để diễn tả cuộc đời, thân phận của mình?

- Ngồi ý nghĩa than thân bài ca dao cịn cĩ ý nghĩa gì? + Đọc bài ca dao 2: - HS đọc - Đọc - Trình bày ý kiến cá nhân - Thảo luận - Đọc - Ý kiến cá nhân

dao biểu hiện cho nỗi khổ nhiều bề của người lao động, bị áp bức bĩc lột, chịu nhiều oan trái trong xã hội cũ.

* Bài 3:

- Bằng hình ảnh so sánh, bài ca dao đã diễn tả chân thực cuộc đời, thân phận đắng cay, lênh đênh, vơ định của người phụ nữ xưa.

II/ Tổng kết:

* Học ghi nhớ: SGK/49

- Bài ca dao cĩ từ nào được lặp lại nhiều lần? Em hiểu cụm từ “Thương thay” là nhơ thế nào ?

- Bài ca dao là lời của ai? Thương cho đĩi tượng nào?

- Những hình ảnh được nĩi đến trong bài ca dao gợi cho em liên tưởng đến ai?

- Cách nĩi hình ảnh ấy ta gọi là nghệ thuật gì?

- Hãy phân tích những nỗi thương thân của người lao động qua các hình ảnh ẩn dụ?

==>GV tĩm lại những hình ảnh ẩn dụ là biểu hiện nỗi khổ nhiều bề của nhiều phận người trong xã hội cũ.

+ Đọc bài ca dao 3:

- Bài ca dao này nĩi về thân phận của ai?

- Bài ca dao sử dụng hình ảnh nghệ thuật gì? Hình ảnh so sánh ấy cĩ gì đặc biệt?

- Qua đấy em thấy cuộc đời người phụ nữ trong xã hội phong kiến nhơ thế nào ?

- Hãy sưu tầm một số bài ca dao bắt đầu bằng cụm từ “Thân em”

- Bài ca dao cĩ những điểm chung gì về nội dung và nghệ thuật ?

+ Gọi HS đọc ghi nhớ

-

Thảo luận --> cử đại diện trình bày

- Đọc - Ý kiến cá nhân - Cá nhân trình bày - Thảo luận bàn - Đọc E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học:

- Học thuộc lịng 3 bài ca dao.

- Nắm vững nội dung , nghệ thuật từng bài.

- Đọc kĩ văn bản .

- Tìm hiểu nội dung , nghệ thuật từng bài.

G- Bổ sung:

Tiết: 14 VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM

Ngày soạn:25 / 9 /2006

A-Mục tiêu:

- Kiến thức: Giúp HS nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về chủ đề châm biếm.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích , so sánh, nội dung các bài cùng chủ đề.

- Thái độ: GD HS thấy được những thĩi hư, tật xấu cần nên tránh, tích cực bài trừ nạn mê tín dị đoan.

B-Chuẩn bị của thầy và trị:

- Thầy: SGK, giáo án - Trị: SGK, vở bài tập

C-Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc lịng bài ca dao 1, 3 về chủ đề than thân, phân tích nội dung bài ca dao đĩ. - Đọc bài 2 bài ca dao những câu hát than thân - phân tích nội dung .

- Nêu những đặc điểm chung về nội dung và nghệ thuật của ba bài ca dao về chủ đề than thân.

D-Bài mới:

* Vào bài: Ca dao , dân ca cĩ nội dung cảm xúc rất đa dạng. Ngồi những câu hát tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước, những câu hát than thân, ca dao cịn cĩ rất nhiều câu hát châm biếm. Nội dung các bài ca dao này châm biếm điều gì, châm biếm như thế nào ta sẽ tìm hiểu qua bài học hơm nay.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ

I/ Đọc, tìm hiểu chú thích:

II/ Tìm hiểu văn bản:

* Bài 1: Bằng cách dùng lặp từ, liệt kê bài ca dao giới thiệu bức chân dung của "chú tơi" là con người lắm tật xấu. Từ đĩ chế giễu những hạng người nghiện ngập và lười lao động chỉ muốn hưởng thụ.

+ GV hướng dẫn cách đọc: To, rõ thể hiện sự châm biếm - Bài 1: Âm điệu hơi nhanh để gây sự chú ý

- Bài 2: Âm điệu chậm rãi, tạo sự hồi hộp - Bài 3, 4: Âm điệu chế giễu, châm biếm + Gọi HS đọc nhận xét, sửa sai

+ Gọi HS đọc bài 1

- Bài ca dao "giới thiệu" về "chú tơi" như thế nào? - Chữ "hay" được lặp lại trong bài cĩ ý nghĩa gì? - Bài này châm biếm hạng người nào trong xã hội?

- Đọc bài ca dao - Đọc bài 1 - Ý kiến cá nhân

* Bài 2:

- Phê phán châm biếm những kẻ hành nghề mê tín, dốt nát, lừa bịp, lợi dụng lịng tin của người khác để kiếm tiền.

* Bài 3:

- Bằng hình ảnh tượng trưng bài ca dao đã phê phán, châm biếm hủ tục ma chay trong xã hội.

* Bài 4: Bằng nghệ thuật châm biếm, phĩng đại bài ca dao thể hiện thái độ mỉa mai pha chút thương hại của người dân đối với cậu cai.

III/ Tổng kết:

• Học ghi nhớ: SGK/53

+ Đọc bài 2

- Bài ca dao nhắc lại lời của ai nĩi với ai?

- Thầy bĩi đã phán những gì? Theo em, cách nĩi ấy như thế nào ?

- Bài ca dao phê phán điều gì?

- Hãy tìm những bài ca dao khác cĩ nội dung tương tự? + Đọc bài 3:

- Mỗi con vật trong bài tượng trưng cho những hạng người nào trong xã hội xưa?

- Việc chọn các con vật "đĩng vai" như thế lí thú ở những điểm nào?

- Cảnh tượng trong bài ca dao cĩ phù hợp với đám tang khơng?

- Bài ca dao này phê phán, châm biếm cái gì? + Đọc bài 4:

- Trong bài ca dao chân dung cậu cai được miêu tả như thế nào?

- Em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật châm biếm của bài ca dao này?

Cả 4 bài ca dao đều cĩ sử dụng nghệ thuật gì? nhằm thể hiện những nội dung gì?

- Ýù kiến cá nhân - Đọc - Thảo luận nhĩm - Đọc - Thảo luận - Ý kiến cá nhân E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học:

- Học thuộc lịng 4bài ca dao.

- Tìm thêm 1 số bài ca dao cĩ cùng chủ đề. 2) Bài sắp học: - Soạn bài: Đại từ.

- Tìm hiểu: + Khái niệm, vai trị, ngữ pháp. + Các loại đại từ.

G- Bổ sung:

Tiết: 15 ĐẠI TỪ

Ngày soạn:27 / 9 /2006

A-Mục tiêu:

- Kiến thức: Giúp HS nắm được thế nào là đại từ , các loại đại từ Tiếng Việt . - Kĩ năng: Rèn kĩ năng phát hiện đúng đại từ và đặt câu đúng.

- Thái độ: Cĩ ý thức sử dụng đại từ thích hợp với tình huống giao tiếp.

B-Chuẩn bị của thầy và trị:

- Thầy: Bảng phụ, SGK, giáo án - Trị: SGK, vở bài tập

C-Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc 2 bài ca dao 1, 2 về chủ đề châm biếm - phân tích nội dung, nghệ thuật . - Đọc thuộc 2 bài ca dao 3, 4 về chủ đề châm biếm - phân tích nội dung, nghệ thuật .

D-Bài mới:

* Vào bài: Trong quá trình giao tiếp ta thường dùng các đại từ để xưng hơ hoặc chỉ trỏ với nhau. Ta thường gọi là đại từ -vậy đại từ là gì? Đại từ cĩ những chức năng gì? Gồm bao nhiêu loại, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hơm nay.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ

I/ Thế nào là đại từ : * Bài tập:

a) Nĩ --> em tơi (Thủy) --> chỉ người b) Nĩ --> con gà --> chỉ vật

c) Thế --> dùng thay thế sự vật d) Ai --> dùng để hỏi

+ GV dùng bảng phụ ghi các VD SGK/54 - Gọi HS đọc các VD?

- Cho biết các VD trên được trích từ các văn bản nào?(Tích hợp)

- Từ "nĩ" ở đoạn văn (a) trỏ ai?

- Từ "nĩ" ở đoạn văn (b) trỏ con vật gì?

- Nhờ đâu em biết được nghĩa của hai từ "nĩ" trong 2 đoạn

* Ghi nhớ: 1/SGK/55

* Các chức năng của đại từ :

- Làm CN: VD: Nĩ / lại khéo tay nữa

- Làm VN: VD: Người học giỏi văn nhất / là nĩ

- Làm BN: Mọi người đều yêu mến nĩ ĐT BN - Tiếng nĩ dõng dạc nhất xĩm

DT BN II/ Các loại đại từ: 1) Đại từ để trỏ:

a- Đại từ : tao, tớ, họ …  Trỏ người, sự vật

b- bấy, bấy nhiêu …  Trỏ số lượng c- Vậy, thế …  Trỏ hoạt động, tính chất d- đâu, bao giờ …  Trỏ khơng gian, thời gian

* Ghi nhớ: SGK/56 2) Đại từ dùng để hỏi: *Bài tập:

a- Đại từ : ai, gì  hỏi về người, sự vật b- Đại từ : bao nhiêu, mấy  hỏi về số

văn đĩ

- Từ "thế" ở đoạn văn (c) trỏ sự việc gì? Nhờ đâu em hiểu được nghĩa của từ "thế" trong đoạn văn?

- Từ "ai" trong bài ca dao dùng để làm gì?

- Các từ vừa xét trên ta gọi là đại từ --> Em hiểu thế nào là đại từ ==> GV chốt ý cơ bản.

+ Gọi HS đọc ghi nhớ 1/55

- Các từ: nĩ, thế, ai, trong các đoạn văn trên giữ vai trị ngữ pháp gì trong câu?

+ Đọc ghi nhơ:ù 2/55

- GV đưa thêm VD – HS phân tích để nhận biết đại tứ giữ những chức năng ngữ pháp gì trong câu?

- Qua các VD trên ta thấy đại từ gồm mấy loại lớn? Đĩ là những loại đại từ nào?

- Các từ: Tơi, tao, tớ, nĩ, hắn  dùng để trỏ gì? - Các từ: bấy, bấy nhiêu  dùng để trỏ gì? - Các từ: Vậy, thế  dùng để trỏ gì?

- Các từ: đâu, bao giờ  dùng để trỏ gì?

==> Vậy các đại từ dùng để hỏi gồm mấy loại nhỏ? + Gọi HS đọc ghi nhớ.

- Các đại từ: ai, gì hỏi về gì?

- Các đại từ: bao nhiêu, mấy hỏi về gì? - Các đại từ: sao, thế nào hỏi về gì?

- Đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhơ Thảo luận nhĩm cử đại diện trình bày (mỗi nhĩm 1 câu) -Ýù kiến cá nhân - Đọc

lượng

c- Đại từ : sao, thế nào  hỏi hoạt động, tính chất

III/ Luyện tập:

1) a- Xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng

b- Đại từ : mình (1)  Ngơi thứ nhất mình (2)  Ngơi thứ hai 2) Đặt câu:

- Mời bác vào nhà chơi. 3) Đặt câu:

- Ai cũng phải đi học.

- Bao nhiêu người này cũng tốt. - Thế nào em cũng đạt điểm cao.

==> Vậy các đại từ dùng để hỏi gồm mấy loại nhỏ? + HS đọc ghi nhớ / 56

- Đọc bài tập

- Xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng? + GV nhận xét – ghi điểm

+ Đọc bài tập:

- Nghĩa của đại từ mình trong 2 câu thơ cĩ gì khác nhau?  GV nhận xét.

- Đặt câu cĩ các danh từ chỉ người được dùng như đại từ xưng hơ?

- Đặt câu cĩ các từ để hỏi hoặc dùng để trỏ? + GV nhận xét. - Đọc - Ý kiến cá nhân - 2 HS trả lời - 2 HS trả lời - HS lên bảng đặt câu E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: Số Ngơi Số ít Số nhiều 1 tơi, tao, tớ chúng tơi, chúng

tao

2 mày, cậu, anh chúng mày3 hắn, nĩ họ, chúng nĩ

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKI (Trang 31 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w