§43 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 9 (Trang 122 - 126)

II. CHUẨN BỊ * Đối với GV.

§43 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ

BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ

I. MỤC TIÊU.

- Nêu được trong trường hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một vật và chỉ ra được đặc điểm của máy ảnh này.

- Dùng các tia ánh sáng đăc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ.

II. CHUẨN BỊ.

* Đối với mỗi nhĩm HS.

- 1 thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự khoảng 12cm. - 1 giá quang học.

- 1 cây nến cao khoảng 5cm. - 1 màn hứng ảnh.

- 1 bao diêm hoặc bật lửa.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

Hoạt động 1 (5 phút)

quan đến bài mới.

Từng HS trả lời câu hỏi của GV.

- Kể tên và biểu diễn trên hình vẽ, đường truyền của ba tia sáng đi qua thấu kính hội tụ mà em đã học.

- Đặt vấn đề hính ảnh dịng chữ quan sát được qua thấu kính như hình 43.1 lá dịng chữ của dịng chữ tạo bởi thấu kính hội tụ. Aûnh đĩ cùng chiều với vật. Vậy cĩ khi nào ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ ngược chiều với vật khơng? Cần bố trí thí nghiệm như thế nào để tìm hiểu vấn đề trên?

Hoạt động 2 (15 phút)

Tìm hiểu đặc điểm của đối với ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.

a. Các nhĩm bố trí thí nghiệm hình 43.2 và thực hiện các yêu cầu của C1, C2.

Ghi đặc điểm của ảnh vào dịng 1, 2, 3 của bảng 1.

b. Nhĩm bố trí thí nghiệm như hình 43.2 SGK.

Thảo luận nhĩm để trả lời C3. Ghi các nhận xét về đặc điểm của ảnh vào dịng 4 của bảng 1 SGK.

* Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.

Cho các nhĩm thảo luận trước khi nhận xét đặc điểm của ảnh vào bảng 1.

* Hướng dẫn HS làm thí nghiệm, trả lời C3.

- Làm thế nào để quan sát được ảnh của vật trong trường hợp này?

* Cho các nhĩm thảo luận trước khi ghi các nhận xét về đặc điểm ảnh của vào bảng 1 SGK.

Hoạt động 3 (15 phút)

Dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.

a. Từng HS thực hiện C4.

b. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kíh hội tụ.

- Từng HS thực hiện C5.

* Yêu cầu HS trả lời:

- Chùm tia tới xuất phát từ S qua thấu kính cho chùm tia lĩ đồng quy ở S’. S’ là gì của S?

- Cần sử dụng mấy tia sáng xuất phát từ S để xác định S’?

- Thơng báo khái niệm ảnh của điểm sáng. - Giúp đỡ HS vẽ hình.

* Hướng dẫn HS thực hiện C5. - Dựng ảnh B’ của điểm B.

- Hạ B’A’ vuơng gĩc với trục chính, A’ là ảnh của A và A’B’ là ảnh của AB.

Hoạt động 4 (10 phút)

Củng cố và vận dụng.

a. Từng HS trả lời câu hỏi của GV.

* Đề nghị HS trả lời:

- Hãy nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.

- Nêu cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ.

* Hướng dẫn HS trả lời C6.

b. Từng HS trả lời C6, C7. - Trong từng trường hợp tính tỉ số AAB'B' =AOI'B'. * Đề nghị HS trả lời C7. Tuần: Tiết: Ngày soạn:………. Ngày dạy:………... §44 THẤU KÍNH PHÂN KÌ I. MỤC TIÊU.

- Nhận dạng được thấu kính phân kì.

- Vẽ được đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì.

- Vận dụng được các kiến thức đã học để giải thích một vài hiện tượng thường gặp trong thực tế.

II. CHUẨN BỊ.

* Đối với mỗi nhĩm HS.

- 1 thấu kính phân kì cĩ tiêu cự khoảng 12cm. - 1 giá quang học.

- 1 nguồn sáng phát ra ba tia sáng song song.

- 1 màn hứng để quan sát đường truyền của ánh sáng.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

Hoạt động 1 (5 phút)

Ơn tập những kiến thức cĩ liân quan đến bài mới.

Từng HS trả lời câu hỏi của GV.

* Yêu cầu một vài HS trả lời:

Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. Cĩ những cách nào để nhận biết thấu kính hội tụ?

Hoạt động 2 (15 phút)

Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính phân kì.

a. Từng HS thực hiện C1.

* Yêu cầu HS trả lời C1. Thơng báo về thấu kính phân kì.

* Yêu cầu một vài HS nêu nhận xét về hình dạng của thấu kính phân kì như hình

b. Từng HS trả lời C2.

c. Các nhĩm bố trí thí nghiệm như hình 44.1 SGK.

- Từng HS quan sát thí nghiệm và thảo luận nhĩm để trả lời C3.

44.1 để trả lời C3.

- Theo dõi hướng dẫn các nhĩm làm thí nghiệm.

- Thơng báo hình dạng mặt cắt và kí hiệu của thấu kính phân kì.

Hoạt động 3 (8 phút)

Tìm hiểu trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì.

a. Tìm hiểu khái niệm trục chính. - Các nhĩm thực hiện lại thí nghiệm.

- Từng HS quan sát thảo luận nhĩm để trả lời C4.

- Từng HS đọc phần thơng báo về trục chính trong SGK và trả lời câu hỏi của GV.

b. Tìm hiểu khái niệm quang tâm. Từng HS đọc phần thơng báo về khái niệm quang tâm trong SGK và trả lời câu hỏi của GV.

c. Tìm hiểu khái niệm tiêu điểm. - Các nhĩm tiến hành thí nghiệm hình 44.1 SGK.

- HS đưa ra ý kiến của mình để thảo luận chung.

- Trả lời C5.

- Từng HS làm C6 vào vở. - Trả lời câu hỏi của GV. d. Tìm hiểu khái niệm tiêu cự. HS tự đọc phần thơng báo khái niệm tiêu cự và trả lời câu hỏi của GV.

* Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm hình 44.1 SGK.

- Yêu cầu HS trả lời C4.

Gợi ý: Dự đốn tia đi thẳng. Tìm hiểu kiểm tra dự đốn.

- Yêu cầu HS trả lời C4. cả lớp thảo luận. - GV chính xác hĩa các câu trả lời của HS. - Trục chính của thấu kính cĩ đặc điểm gì? - GV nhắc lại khái niệm trục chính.

* Yêu cầu HS đọc phần thơng báo. Quang tâm của một thấu kính cĩ đặc điểm gì?

* Yêu cầu HS làm lại thí nghiệm hình 44.1. - Theo dõi hướng dẫn các nhĩm HS yếu tiến hành thí nghiệm. Cĩ thể gợi ý cho các em.

- Yêu cầu đại diện nhĩm trả lời C5. - HS làm C6.

- Tiêu điểm của thấu kính phân kì được xác định như thế nào? Nĩ cĩ đặc điểm gì khác với tiêu điểm của thấu kính hội tụ? - GV chính xác hĩa các câu trả lời của HS.

* Tiêu cự của thấu kính là gì?

Hoạt động 4 (10 phút)

Củng cố và vận dụng. Từng HS trả lời C7, C8, C9.

* Yêu cầu HS trả lời C7, C8, C9.

- Theo dõi và kiểm tra HS thực hiện C7. - Thảo luận với cả lớp để trả lời C8.

Tuần: Tiết:

Ngày soạn:………. Ngày dạy:………...

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 9 (Trang 122 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w