TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 9 (Trang 33 - 36)

1. Ổn định lớp: - Sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ:( 3p)

- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh 3. Nội dung bài mới

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1 (10phút)

Giải bài 1.

* Đề nghị HS nêu rõ, từ dữ kiện mà đầu bài đã cho, để tìm được cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn thì trước hết phải tìm được đại lượng nào.

* Aùp dụng cơng thức hay định luật nào để tính được điện trở của dây dẫn theo dữ kiện đầu bài đã cho và từ đĩ

Từng HS tự giải bài tập này.

a. Tìm hiểu và phân tích đầu bài để từ đĩ xác được các bước giải bài tập.

b. Tính điện trở của dây dẫn.

BÀI 1

Điện trở của day dẫn

Sl l

tính được cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn?

c. Tính cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn.

Cường độ dịng điện I = U / R = 220: 110 = 2 A

Hoạt động 2 (13 phút)

Giải bài tập 2.

* Đề nghị HS đọc đề bài và nêu cách giải câu a của bài tập.

* Đề nghị một vài hay hai HS nêu cách giải câu a để cả lớp trao đổi và thảo luận. Khuyến khích HS tìm ra các cách giải khác. Nếu cách giải của HS là đúng, đề nghị từng HS tự giải. GV theo dõi, giúp đỡ những HS cĩ khĩ khĩ khăn và đề nghị một HS giải xong sớm nhất trình bày lời giải của mình trên bảng.

* Nếu khơng cĩ HS nào nêu được cách giải đúng thì GV cĩ thể gợi ý như sau:

- Bĩng đèn và biến trở được mắc với nhau như thế nào? - Để bĩng đèn sáng bình thường thì dịng điện chạy qua bĩng đèn và biến trở phải cĩ cường độ bao nhiêu? - Khi đĩ phải áp dụng định luật nào để tìm được điện trở tương đương của đoạn mạch và điện trở R2 của biến trở sau khi đã điều chỉnh?

* Cĩ thể gợi cho HS giải câu a theo cách khác như sau (nếu khơng cĩ HS nào tìm ra và nếu cịn thời gian):

- Khi đĩ hiệu điện thế giữa hai đầu bĩng đèn là bao nhiêu?

- Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở là bao nhiêu?

Từ đĩ tính ra điện trở R2 của biến trở.

* Theo dõi HS giải câu b và

Từng HS tự giải bài tập này. a. Tìm hiểu và phân tích đề bài để từ đĩ xác định được các bước làm và tự lực giải câu a. b. Tìm cách giải khác để giải câu a. c. Từng HS tự lực giải câu b. BÀI 2 Điện trở của tồn mạch là: R = U/ I = 7, 5: 0,6 = 20 Đèn và biến trở mác nối tiếp nên điện trở tương đươg của đoạn mạch là: R = R1 + R 2 -> R2 = R - R1

= 20 – 7,5 = 12,5

b, Chiều dài của day dẫn là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sl l

đặc biệt lưu ý những sai sĩt của HS trong khi tính tốn bằng số và lũy thừa của 10.

Hoạt động 3 (13 phút)

Giải bài tập 3.

* Trước hết đề nghị HS khơng xem gợi ý cách giải câu a trong SGK, cố gắng tự lực suy nghĩ để tìm ra cách giải cho câu này.

Đề nghị một số HS nêu cách giải đã tìm được và cho cả lớp trao đổi, thảo luận về cách giải đĩ. Nếu các cách giải này đúng, đề nghị từng HS tự lực giải.

* Nếu khơng HS nào nêu được cách giải đúng, đề nghị từng HS giải theo gợi ý trong SGK. Theo dõi HS giải và phát hiện những sai sĩt để HS tự lực sửa chữa.

* Sau khi phần lớn HS trong lớp đã giải xong, cho cả lớp thảo luận những sai sĩt phổ biến mà GV đã phát hiện được.

* Theo dõi HS tự lực giải câu này để phát hiện kịp thời những sai sĩt HS mắc phải và gợi ý để HS tự phát hiện ra sai sĩt của mình và tự sửa chữa.

* Sau khi phần lớn HS trong lớp đã giải xong, nên cho cả lớp thảo luận những sai sĩt phổ biến trong giải phần này.

a. Từng HS tự lực giải câu a.

Nếu cĩ khĩ khăn thì làm theo gợi ý trong SGK.

b. Từng HS tự lực giải câu b.

Nếu cĩ khĩ khăn thì làm theo gợi ý trong SGK.

BÀI 3

R1 mắc song song với R2

a, Điện trở 2 bĩng đèn là là: R12

Điện trở của đoạn day nối là: Rd =ρSl Điện trở tồn mạch là: R = R12 + Rd = 377 Ω b, Cườg độ dịng điện mạch chính là: I = U/ R = 220/ 377

HIệu điện thế qua mỗi đèn là:

U1 = U2 = 210V

4 Củng cố

- Nhận xét tinh thần, thái độ, tác phong và kĩ năng của các HS và các nhĩm trong quá trình làm bài tập.

5. Hướng dẫn về nhà

- Hồn thiện lại các bài tập và làm bt trong sbt

Tiết: 12

Ngày soạn:……….

Ngày dạy:………... §12 CƠNG SUẤT ĐIỆN

I. MỤC TIÊU.

- Nêu được ý nghĩa của số ốt ghi trên dụng cụ điện.

- Vận dụng cơng thức P = UI để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng cịn lại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. CHUẨN BỊ.

1Đối với mỗi nhĩm HS.

- 1 bĩng đèn 12V-3W (hoặc 6V-3W) - 1 bĩng đèn 12V-6W (hoặc 6V-6W) - 1 bĩng đèn 12V-10W (hoặc 6V-8W)

- 1 ampe kế cĩ giới hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất 0,1A. - 1 vơn kế cĩ giới hạn đo 12V và độ chia nhỏ nhất 0,1V - 1 nguồn điện 6V hoặc 12V phù hợp với loại bĩng đèn. - 1 bĩng đèn 20Ω – 2A.

- 1 cơng tắc điện.

- 9 đoạn dây nối cĩ lõi bằng đồng với vỏ bọc cách điện, mỗi đoạn dài khoảng 30cm. 2. Đối với cả lớp. - 1 bĩng đèn 6V-3W - 1 bĩng đèn 12V-10W - 1 bĩng đèn 220V-100W - 1 bĩng đèn 220V-25 III. PHƯƠNG PHÁP

- Nêu và giải quyết vấn đề - Phương pháp thực nghiệm - Hoạt động nhĩm

- Vấn đáp

IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

1. Ổn định lớp: - Sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Nội dung bài mới

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1 (15 phút)

Tìm hiểu cơng suất định mức của các dụng cụ điện.

* Cho HS quan sát các loại bĩng đèn hoặc các dụng cụ

Từng HS thực hiện các hoạt động sau:

a. Tìm hiểu số vơn và số ốt ghi trên các dụng cụ

I. Cơng suất định mức củacác dụng cụ điện

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 9 (Trang 33 - 36)