- Cần căn cứ vào đặc tính nào của từ trường để phát hiện ra từ trường?
- Vậy thơng thường, dụng cụ đơn giản để nhận biết từ trường là gì?a.
- Mơ tả được cách dùng kim nam châm để phát hiện lực từ và nhờ đĩ phát hiện từ trường. - Rút được kết luận về cách nhận biết từ trường. 3. Cách nhận biết từ trường Hoạt động 4 (5 phút) vận dụng. - Làm bài tập vận dụng C4, C5, C6. Tham gia thảo luận trên lớp về các phương án của bạn.
* Yêu cầu HS làm C4, C5, C6 vào vở và trao đổi trên lớp để chọn phương án tốt nhất. III. Vận dụng - C4 - C5 - C6 4. Củng cố
- Nhắc lại được cách tiến hành thí nghiệm để phát hiện tác dụng từ của dịng điện trong dây dẫn?
- Giới thiệu thí nghiệm lịch sử của Ơ-xtét như phần Cĩ thể em chưa biết.
- Nêu câu hỏi: Ơ-xtét đã làm thí nghiệm như thế nào để chứng tỏ rằng điện sinh ra
từ?
5. Hướng dẫn về nhà - Học và làm bài tập
Tiết:
Ngày soạn:……….
Ngày dạy:………... §23 TỪ PHỔ-ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. MỤC TIÊU.
- Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm.
- Biết cách vẽ các đường sức từ và xác định được chiều các đường sức từ của thanh nam châm.
II. CHUẨN BỊ.
*Đối với mỗi nhĩm HS.
- 1 thanh nam châm thẳng. - 1 tấm nhựa trong, cứng. - Một ít mạt sắt.
- 1 bút dạ.
- Một số kim nam châm nhỏ cĩ trục quay thẳng đứng.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Nêu và giải quyết vấn đề - Phương pháp thực nghiệm - Hoạt động nhĩm
- Vấn đáp
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
1. Ổn định tổ chức
- sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ (5p)
- ở đâu cĩ từ trường, làm thế nào để phát hiện ra từ trường? Đáp án – biểu điểm
- xung quanh nam châm và day dẫn cĩ dịng điện chạy qua cĩ từ trường - Để phát hiện ra từ trường dùng nam châm thử
3. Bài mới
HĐ 1: ĐVĐ: thơng báo, từ trường là một dạng vật chất và nêu vấn đề như phần mở đầu của SGK.
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 2 (8 phút)
Thí nghiệm tạo ra từ phổ của thanh nam châm.
* Chia nhĩm, giao dụng cụ thí nghiệm và yêu cầu HS nghiên cứu SGK để tiến hành thí nghiệm. Đến từng nhĩm nhắc HS nhẹ nhàng rắc đều mạt sắt trên tấm nhựa và quan sát hình ảnh mạt sắt được tạo thành, kết hợp với quan sát hình 23.1 SGK để
- Làm việc theo nhĩm, dùng tấm nhựa phẳng và mạt sắt để tsọ ra từ phổ của thanh nam châm, quan sát hình ảnh mạt sắt vừa được tạo thành trên tấm nhựa.
Trả lời C1: Là các
I. Từ phổ
1. Thí nghiệm
thực hiện C1.
* Cĩ thể nêu câu hỏi gợi ý: Hãy cho biết, các đường cong do mạt sắt tạo thành đi từ đâu đến đâu? Mật độ các đường mạt sắt ở xa nam châm thì sao? * Thơng báo: Hình ảnh các đường mạt sắt trên hình 23.1 SGK được gọi là từ phổ đường cong - Rút ra kết luận về sự sắp xếp của mạt sắt trong từ trường của thanh nam châm. 2. Kết luận - Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường Hoạt động 3 (10 phút) Vẽ và xác định chiều đường sức từ.
* Yêu cầu HS nghiên cứu hướng dẫn của SGK, gọi đại diện một nhĩm trình bày trước lớp các thao tác phải làm để vẽ được một đường sức từ.
* Nhắc HS trước khi vẽ, quan sát kĩ để chọn một đường mạt sắt trên tấm nhựa và tơ chì theo, khơng nên nhình vào SGK trước và chỉ dùng hình 23.2 SGK để đối chiếu với đường sức từ.
* Thơng báo: Các đường liền nét mà các em vừa vẽ được gọi là đường sức từ.
* Hướng dẫn nhĩm HS dùng các kim nam châm nhỏ, được đặt trên trục thẳng đứng cĩ giá, hoặc dùng các la bàn đặt nối tiếp nhau trên một trong các đường sức từ. Sau đĩ gọi một vài HS trả lời C2.
* Nêu qui ước về chiều các đường sức từ. Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ ở phần cường độ dịng điện và nêu câu hỏi như C3.
- Làm việc theo nhĩm, dựa vào hình ảnh các đường mạt sắt vẽ các đường sức từ của nam châm thẳng hình 23.2 SGK.
- Từng nhĩm dùng các kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp với nhau trên một đường sức từ vừa vẽ được hình 23.3 SGK. Từng HS trả lời C2 vào vở bài tập. - Vận dụng qui ước về chiều đường sức từ, dùng mũi tên đánh dấu chiều các đường sức từ vừa vẽ được, trả lời C3. II. Đường sức từ 1 Vẽ và xác định chiều đường sức từ - C2: Cực bắc của nam châm này nối với cực nam của nam châm kia
- C3: đường sức từ đi vào từ cực Nam đi ra từ cực Bắc của thanh nam châm
Hoạt động 4 (10 phút)
Rút ra kết luận về các đường sức từ của thanh nam châm.
Qua việc thực hành vẽ và xác định chiều đường sức từ, hãy rút ra các kết luận về sự định hướng của các kim nam châm trên một đường sức từ, về chiều của các đường sức từ ở hai đầu nam châm.
* Thơng báo cho HS biết qui ước vẽ độ mau, thưa của các đường sức từ biểu thị cho độ mạnh, yếu của từ trường tại mỗi điểm.
Nêu được kết luận về các đường sức từ của thanh nam châm.
HS chú ý nghe kết luận
2. Kết luận
( SGK)
HĐ 5 (7 phút) vận dụng.
Tổ chức cho HS báo cáo, trao đổi kết quả giải bài tập vận dụng trên lớp.
Làm việc cá nhân, quan sát hình vẽ trả lời C4, C5, C6 vào vở học tập. III. Vận dụng - C4 - C5 - C6 4. Củng cố
- Từ phổ là gỉ? Nêu chiều của các đường sức từ?
- Tự đọc phần Cĩ thể em chưa biết (nếu cịn thời gian).
5. Hướng dẫn về nhà
- Học và làm bài tập
Tiết: 26
Ngày soạn:………. Ngày dạy:………...
§24 TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂYCĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA
I. MỤC TIÊU.
- So sánh được từ phổ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua với từ phổ của nam châm thẳng.
- Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây.
- Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua khi biết chiều dịng điện.
II. CHUẨN BỊ.
1. Đối với mỗi nhĩm HS.
- 1 tấm nhựa cĩ luồn sẵn các vịng dây của một ống dây dẫn. - 1 nguồn điện 3V hoặc 6V.
- Một ít mạt sắt. - 3 đoạn dây dẫn. - 1 bút dạ. 2. giáo viên - Tranh vẽ h 24.3 III PHƯƠNG PHÁP
- Nêu và giải quyết vấn đề - Phương pháp thực nghiệm - Hoạt động nhĩm
- Vấn đáp
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
- Sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ
- Từ phổ là gỉ? Cĩ thể thu được từ phổ bằng cách nào? Nêu đặc điểm của các đường sức từ của thanh nam châm?
- Đáp án – biểu điểm
+ Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Cĩ thể thu đc từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ
+ Các đg sức từ cĩ chiều nhất định. Đi vào từ cực Bắc, đi ra từ cực Nam. Ở nam châm thẳng là những đg cong khép kín.
3. Bài mơiHĐ1: ĐVĐ ( 5p) HĐ1: ĐVĐ ( 5p)
- Làm thế nào để tạo ra từ phổ của của nam châm?