Cho HS đọc SGK Nếu cịn thời gian, nêu các câu hỏi cho HS suy nghĩ: Ghinbe đã đưa ra giả thiết gì về Trái Đất? Điều gì là kì lạ khi Ghinbe đưa la bàn lại gần

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 9 (Trang 65 - 67)

đã đưa ra giả thiết gì về Trái Đất? Điều gì là kì lạ khi Ghin-be đưa la bàn lại gần

Trái đất tí hon mà ơng đã làm bằng sắt nhiễm từ.

5. Hướng dẫn về nhà

- Học và làm bài tập

Tiết:24 Ngày soạn:………. Ngày dạy:………... §22 TÁC DỤNG TỪ CỦA DỊNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU.

- Mơ tả được thí nghiệm về tác dụng từ của dịng điện. - Trả lời các câu hỏi: Từ trường tồn tại ở đâu?

- Biết cách nhận biết từ trường.

II. CHUẨN BỊ.

*Đối với mỗi nhĩm HS.

- 2 giá thí nghiệm.

- 1 nguồn điện 3V hoặc 4,5V.

- 1 kim nam châm được đặt trên giá, cĩ trục thẳng đứng. - 1 cơng tắc.

- 1 đoạn dây dẫn bằn constantan dài khoảng 40cm.

- 5 đoạn dây dẫn nối bằng đồng cĩ vỏ bọc cách điện dài khoảng 30cm. - 1 biến trở.

- 1 ampe krrs cĩ GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.

III. PHƯƠNG PHÁP

- Nêu và giải quyết vấn đề - Phương pháp thực nghiệm - Hoạt động nhĩm

- Vấn đáp

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

- Sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ

- Nêu từ tính của nam châm? Và sự tương tác giữa 2 nam châm? Đáp án – biểu điểm

- Nam châm nào cũng cĩ 2 cực từ. Khi để tự do cực luơn chỉ hướng bác gọi là cực bắc, cực luơn chỉ hướng nam gọi là cực nam

- Khi đưa 2 nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên, nay nhau nếu các cực cùng tên.

3. Bài mớiHĐ 1 ( 5phút) HĐ 1 ( 5phút)

GV: Làm một thí nghiệm ở đầu.

- Nêu vấn đề: Giữa điện và từ cĩ gì liên quan với nhau khơng -> bài

HĐ HỌC SINH HĐ GIÁO VIÊN GHI BẢNG

Hoạt động 1 (10 phút) Phát hiện tính chất từ của dịng điện. * Yêu cầu HS: - Nghiêm cứu bố trí thí I. Lực từ 1 Thí nghiệm

- C1: kim nam châm quay, lúc đã can bằng kim nam châm ko song song với day

nghiệm rong hình 22.1 SGK, trao đổi về mục đích của thí nghiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bố trí và tiến hành thí nghiệm theo nhĩm, trao đổi các câu hỏi trong C1. Lưu ý lúc đầu đặt dây dẫn AB song song với kim nam châm đứng thăng bằng.

* Đến các nhĩm, theo dõi và giúp đỡ HS tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng.

* Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Trong thí nghiệm trên, hiện tượng xảy ra với kim nam châm chứng tỏ điều gì? Cũng cĩ thể nêu câu hỏi như phần mở bài của SGK.a.

Làm thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dịng điện. - Bố trí và tiến hành thí nghiệm như mơ tả trên hình 22.1 SGK.

- Thực hiện C1.

- Cử đại diện nhĩm báo cáo kết quả và trình bày nhận xét kết quả thí nghiệm.

- Rút ra kết luận về tác dụng từ của dịng điện.

2. Kết luận

Dịng điện chạy qua day dẫn gay ra tác dụng từ

Hoạt động 2 (8 phút)

Tìm hiểu từ trường.

* Nêu vấn đề:

Trong thí nghiệm trên, kim nam châm đặt dưới dây dẫn điện thì chịu tác dụng của kực từ. Cĩ phải chỉ cĩ vị trí đĩ mới cĩ lực từ tác dụng lên kim nam châm hay khơng? Làm thế nào để trả lời được câu hỏi đặt ra?

* Bổ sung cho mỗi nhĩm HS một thanh nam châm, yêu cầu HS làm thí nghiệm theo phương án đã đề xuất. Đến các nhĩm để hướng dẫn các thực hiện C2, C3 hiệu điện thế

* Gợi ý:

Hiện tượng xảy ra đối với kim nam châm trong thí nghiệm trên chứng tỏ khơng gian xung quanh dịng điện, xung quanh nam châm cĩ gì

- HS trao đổi vấn đề mà GV đặt ra, đè xuất phương án thí nghiệm kiểm ra.

- Làm thí nghiệm, thực hiện các C2, C3.

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 9 (Trang 65 - 67)