Phần I: trắc nghiệm: cho đoạn văn ''Quan lại vì tiền mà bất chấp công lí, sai nha vì tiền mà tra tấn cha con Vơng Ông; Tú Bà, Mã Giám Sinh; Bạc Bà, Bạc Hạnh vì tiền mà làm nghề buôn thịt bán ngời; Sở Khanh vì tiền mà táng tận lơng tâm; Khuyển Ưng vì tiền mà lao vào tội ác. Cả một xã hội chạy theo tiền''.
(Hoài Thanh)
Câu 1: câu nào là câu chủ đề của đoạn văn?
A. Cả một xã hội chạy theo tiền.
B. Quan lại vì tiền mà bất chấp công lí. C. sai nha vì tiền mà tra tấn cha con VơngÔng D. Khuyển Ưng vì tiền mà lao vào tội ác.
Câu 2: đoạn văn trên là đoạn văn diễn dịch. Đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai
Câu 3: đoạn văn trên trình bày luận điểm gì ?
A. Xã hội trong ''Truyện Kiều'' là một xã hội vô nhân đạo.
B. Xã hội trong ''Truyện Kiều'' là một xã hội bất công.
C. Xã hội trong ''Truyện Kiều'' là một xã hội chạy theo đồng tiền.
D. Xã hội trong ''Truyện Kiều'' là một xã hội vùi dập nhân tài.
Câu 4: cách hiểu dới đây về câu chủ đề là đúng hay sai ?
1. Câu chủ đề trong đoạn văn là lời nhận xét, đánh giá của tác giả về các hiện tợng đ- ợc nêu lên ở các luận cứ.
A. Đúng B. Sai
2. Câu chủ đề của đoạn văn có quan hệ nhân quả với các hiện tợng đợc nêu lên ở các luận cứ trong đó, các hiện tợng đợc nêu ở các luận cứ là nguyên nhân, còn câu chủ đề là kết quả.
A. Đúng B. Sai
Phần II: tự luận: viết một đoạn văn ngắn về một vấn đề mà em yêu thích có luận điểm nằm trong câu chủ đề đứng ở đầu đoạn văn. (Ví dụ: học sinh cần phải học tập chăm chỉ hơn)
III. Tiến trình bài giảng:
- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
? Bài làm cần làm sáng tỏ vấn đề gì ? ? Hệ thống luận điểm này có chỗ nào cha chính xác.
1. Xây dựng hệ thống luận điểm (8')
a. Ví dụ
- Học sinh đọc đề bài trong SGK tr82 - Học sinh đọc hệ thống luận điểm tr83 bài tập 1.
b. Nhận xét:
- Cần phải chăm học hơn.
- Giáo viên sơ kết sau khi học sinh thảo luận và báo cáo kết quả thảo luận. * Hệ thống luận điểm cha khoa học, chính xác.
? Nhận xét về sự sắp xếp các luận điểm của bạn đó.
* Sắp xếp cha hợp lí.
? Theo em thì phải điều chỉnh sắp xếp lại nh thế nào cho bố cục rành mạch, hợp lí và chặt chẽ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu. - Gọi học sinh khác nhận xét.
- Giáo viên hớng dẫn sắp xếp, thêm, bớt, điều chỉnh hệ thống luận điểm của bài văn (bằng máy chiếu để học sinh đối chiếu)
? Hãy nhắc lại những điểm cần chú ý khi trình bày luận điểm.
? Ta nên chuyển đoạn và giới thiệu nh thế nào cho chính xác và hấp dẫn.
? Có phải tất cả các câu chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm ghi ở điểm 2a trong bài đều chính xác không ? Vì sao.
? Cách chuyển đoạn của các câu còn lại có gì khác nhau không.
- Có chỗ còn cha chính xác và cha hợp lí trong hệ thống luận điểm ấy (dù ngời làm bài tỏ ra có ý thức học tập cách bố cục của bài ''Hịch tớng sĩ'' để vận dụng vào bài viết của mình)
+ Luận điểm (a) có nội dung không phù hợp với vấn đề (lao động tốt)
+ Thiếu những luận điểm cần thiết khiến mạch văn có chỗ bị đứt đoạn và vấn đề không đợc hoàn toàn sáng rõ: đất nớc rất cần những ngời tài giỏi, phải học chăm mới học giỏi, mới thành tài, ...
- Sự sắp xếp các luận điểm còn cha thật hợp lí (vị trí của luận điểm (b) làm cho bài thiếu mạch lạc; luận điểm (d) không lên đứng trớc luận điểm (e) ...)
* Sắp xếp: học sinh dựa vào bài đã chuẩn bị để báo cáo:
1
2. Trình bày luận điểm (18')
a. Giới thiệu luận điểm
- Học sinh nhắc lại cách trình bày luận điểm ở bài trớc (SGK tr81)
- Câu thứ hai xác định sai mối quan hệ giữa luận điểm cần trình bày với luận điểm đứng trên. Hai luận điểm ấy không có quan hệ nhân - quả để có thể nối bằng ''do đó''.
- Có thể thích câu 1 vì đơn giản, đễ làm theo hoặc câu 3 vì có giọng điệu gần gũi, thân thiết.
- Học sinh bộc lộ.
b. Sắp xếp luận cứ để trình bày luận
điểm rành mạch, chặt chẽ. Học sinh thảo luận.
- Sắp xếp nh SGK là hợp lí vì các luận cứ làm rõ dần luận điểm: bớc trớc dẫn tới b- ớc sau, bớc sau kế tiếp bớc trớc, để tới b- ớc cuối cùng thì luận điểm đợc làm rõ hoàn toàn.
- Bài nghị luận có kết bài, đoạn nghị luận cũng phải có kết đoạn nhng không thể đòi hỏi mọi đoạn văn đều phải có hoặc không có kết đoạn → làm văn khó và
? Em có thể nghĩ thêm cách chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm nào khác không.
? Nên sắp xếp những luận cứ dới đây theo trình tự nào để sự trình bày luận điểm đợc rành mach, chặt chẽ.
? Bạn em muốn kết thúc đoạn văn bằng 1 (?) giống câu kết đoạn trong ''Hịch tớng sĩ'': ''Lúc bấy giờ ... ?'' theo em nên viết nh thế nào.
? Ngoài cách đó em có thể kết đoạn bằng cách nào nữa.
? Có thể đổi đoạn văn diễn dịch thành qui nạp và ngợc lại không.
- Gọi học sinh trình bày bài đã chuẩn bị - Gọi học sinh khác nhận xét.
- Giáo viên đánh giá rút kinh nghiệm.
đơn điệu.
+ Học sinh tự viết kết đoạn hợp lí theo nhiều cách khác nhau nhng phải dạt đợc yêu cầu.
- Học sinh khác nhận xét.
d. Chuyển đoạn văn diễn dịch thành qui nạp và ngợc lại
- Thay đổi vị trí câu chủ đề, sửa lại những câu văn sao cho mối liên kết trong đoạn trong bài không bị mất đi.
3. Trình bày luận điểm đã chuẩn bị. - Học sinh trình bày.
- Học sinh khác nhận xét.
IV. Củng cố:(2')
? Nhắc lại những yêu cầu khi trình bày luận điểm.
V. H ớng dẫn về nhà:(1')
- Xem lại các bài tập đã làm kể trên. - Đọc bài đọc thêm trong SGK tr84
- Làm bài tập 4 SGK tr84; chuẩn bị viết bài só 6 văn nghị luận.
Tiết 103,104
Ngày soạn:
Tập làm văn
viết bài tập làm văn số 6 văn nghị luận
A. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh vận dụng kĩ năng trình bày luận điểm vào việc viết bài văn chứng minh hoặc giải thích một vấn đề xã hội hoặc văn học gần gũi với các em.
- Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: tham khảo các đề bài trong SGK.
- Học sinh:xem lại cách làm bài văn nghị luận: chứng minh, giải thích (Ngữ văn 7)
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. :(')