? Hành động nói là gì.
? Những kiểu hành động nói thờng gặp ? Giải bài tập tiết 95.
III. Tiến trình bài giảng:
? Đánh số thứ tự trớc mỗi câu trần thuật trong đoạn trích. Xác định mục đích nói của những câu ấy bằng cách đánh dấu (+) vào ô thích hợp và dấu (-) vào ô không thích hợp.
- Giáo viên treo bảng phụ.
? Hãy lập bảng trình bày quan hệ giữa các kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật với những kiểu hành động nói mà em biết.
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh hoạ. C.dùng
K. câu Trựctiếp Gián tiếp N. vấn Hỏi Điều khiển, bộc lộ c.xúc C. khiến Điều
khiển T. thuật Trình
bày Hứa hẹn, điều khiển C. thán Bộc lộ
c.xúc
? Hành động nói đợc thực hiện bằng cách (kiểu câu) nào thông qua các kiểu câu đã
I. Cách thực hiện hành động nói (15')
1. Ví dụ:
- Học sinh đọc đoạn trích ''Tinh thần yêu nớc của nội dung ta''
- Học sinh làm việc theo nhóm, 1 em làm ở bảng phụ. Câu Mục đích 1 2 3 4 5 Hỏi - - - - - Trình bày + + + - - Điều khiển - - - + + Hứa hẹn - - - - - Bộc lộ cảm xúc - - - - - 2. Nhận xét:
- Câu nghi vấn: dùng để hỏi (dùng trực tiếp), dùng để điều khiển, bộc lộ cảm xúc (dùng gián tiếp)
- Câu cầu khiến: dùng để điều khiển (dùng TT)
- Câu trần thuật: dùng để trình bày (dùng TT), dùng để hứa hẹn, điều khiển (dùng GT)
- Câu cảm thán: dùng để bộc lộ cảm xúc (dùng TT)
3. Kết luận:
học.
? Tìm các câu nghi vấn trong bài ''Hịch t- ớng sĩ''
? Cho biết những câu ấy đợc dùng làm gì. ? Vị trí của mỗi câu nghi vấn trong từng đoạn văn có liên quan nh thế nào đến mục đích nói của nó.
Tìm những câu trần thuật có mục đích cầu kiến trong đoạn trích của chủ tịch Hồ Chí Minh
? Hình thức diễn đạt ấy có tác dụng nh thế nào trong việc động viên quần chúng.
? Tìm các câu có mục đích cầu khiến trong đoạn trích sau.
? Mỗi câu ấy thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cách nhân vật nh thế nào.
tiếp (chức năng chính, phù hợp của từng kiểu câu với hành động đó) và dùng gián tiếp (thực hiện bằng kiểu câu khác)
- Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK. II. Luyện tập (20')
1. Bài tập 1
- Câu nghi vấn đứng cuối đoạn văn trong bài ''Hịch tớng sĩ'' thờng dùng để khẳng định hay phủ định điều đợc nêu ra trong câu ấy.
- Câu nghi vấn đứng ở đầu đoạn dùng để nêu vấn đề cho tớng sĩ chuẩn bị t tởng đọc (nghe) phần lí giải của tác giả.
2. Bài tập 2
a) Cả 4 câu đều là câu trần thuật có mục đích cầu khiến.
b) ''Điều tôi mong muốn ... CM thế giới'' - Việc dùng câu trần thuật để kêu gọi nh vậy làm cho quần chúng thấy gần gũi với lãnh tụ và thấy nhiệm vụ mà lãnh tụ giao cho chính là nguyện vọng của mình.
3. Bài tập 3
- ... Hay là anh đào giúp em ... sang - Thôi, im cái điệu ... ấy đi.
+ Cách nói của mỗi nhân vật thờng thể hiện quan hệ giữa ngời nói với ngời nghe và tính cách của ngời nói.
DC yếu đuối hơn DM nên nói lời đề nghị 1 cách khiêm nhờng, nhã nhặn. DM thì huênh hoang và hách dịch.
IV. Củng cố:(3')
? Cách thực hiện hành động nói.
V. H ớng dẫn về nhà:(1')
- Học thuộc ghi nhớ; ôn lại 4 kiểu câu đã học: NV, CK, CT, TT. - Làm bài tập 4, 5 (SGK tr72)
HD Bài tập 4: Phơng án mang tính lịch sự cao hơn là b,c
HD BT 5: nên chọn c (ngời nói không có mục đích hỏi mà có mục đích nhờ cậy)
Tiết 99
Ngày soạn:
ôn tập về luận điểm
A. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh nắm vữg hơn nữa khái niệm luận điểm, tránh đợc những sự hiểu lầm mà các em thờng mắc phải (nh lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận...)
- Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm với nhau trong một bài văn nghị luận.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: xem lại luận đề, luận điểm, luận cứ trong văn nghị luận (lớp 7), SGK Ngữ văn 7 tập II
- Học sinh: nh trên.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ :(5')
? Nhắc lại các kiểu văn bản đã học từ lớp 6, 7, 8
? Trong Ngữ văn 7 tập II đã định nghĩa, hãy nhắc lại khái niệm ''luận điểm''
III. Tiến trình bài giảng:
? Lựa chọn câu trả lời đúng trong 3 đáp án.
* Luận điểm là những t tởng, quan điểm chủ trơng cơ bản mà ngời viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận.
- Giáo viên gợi ý giúp học sinh phân biệt: nghị luận là hành động đợc tiến hành nhằm mục đích giải quyết các vấn đề đặt ra trong đời sống đó là những ý kiến quan điểm, chủ trơng chủ yếu đợc đa ra để giải đáp cho câu hỏi, giúp lí trí thông suốt. Vấn đề có thể là (?), nhng luận điểm phải là sự trả lời.
? Bài văn có những luận điểm nào. * 4 luận điểm.
? ''Chiếu dời đô'' có phải là 1 bài văn nghị
I. Khái niệm luận điểm (8')
1. Luận điểm là gì ?
- Phơng án a, b sai vì ngời trả lời đã không phân biệt đợc vấn đề và luận điểm. - Phơng án c là chính xác: luận điểm là những t tởng, quan điểm chủ trơng cơ bản mà ngời viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận.
(luận điểm không phải là vấn đề, cũng không phải là 1 bộ phận của vấn đề. Vấn đề có thể là (?) nhng luận điểm phải là sự trả lời)
2. Tìm luận điểm
a. Trong bài ''Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta'' (SGK Ngữ văn 7 tập II - tr24, 25) + Dân ta có một lòng nồng nàn yêunớc. + Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.
+ Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc.
+ Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý. Bổn phận của chúng ta là phải làm cho những của quý kín đáo ấy đều đợc đem ra trng bày.
b. Luận điểm trong ''Chiếu dời đô'' - ''Chiếu dời đô'' là văn bản nghị luận vì
luận không.
? Có thể xác định luận điểm của bài văn theo ý kiến của bạn học sinh đó không ? Vì sao.
* Cách xác định nh vậy là sai vì lẫn luận điểm với vấn đề.
? Vậy em hãy cho biết thế nào là luận điểm.
? Vấn đề cần đặt ra trong bài ''Tinh thần yêu nớc'' là gì.
? Có thể làm sáng tỏ vấn đề đó đợc không, nếu nh tác giả chỉ đa ra luận điểm ''Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nớc nồng nàn''
? Trong ''Chiếu dời đô'', nếu Lí Công Uẩn chỉ đa ra luận điểm ''Các triều đại trớc đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô'' thì nhà vua có đạt đợc mục đích không ? Tại sao.
? Em hãy rút ra kết luận: mối quan hệ giữa luận điểm và vấn đề.
* Luận điểm phải phù hợp với yêu cầu cần giải quyết, phải đủ để làm sáng tỏ toàn bộ vấn đề.
- Để viết bài tập làm văn theo đề bài: ''Hãy trình bày rõ vì sao chúng ta cần phải đổi mới phơng pháp học tập'', em sẽ chọn hệ thống luận điểm nào trong 2 hệ thống sau(SGK)
* Hệ thống 1 chính xác
* Hệ thống 2 không chính xác, không khoa học, không có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
có thể hiện quan điểm, t tởng của tác giả về việc dời đô.
- Cách xác định luận điểm nh câu hỏi của bạn học sinh đó là không đúng vì đó không phải là ý kiến, quan điểm mà chỉ là vấn đề.
* Kết luận: mục 1 trong ghi nhớ. - Học sinh trả lời.
- Đọc ghi nhớ chấm 1 trong SGK tr75 II. Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận. (8')
1. Ví dụ
- Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta. - Luận điểm ''Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nớc nồng nàn'' không đủ để làm sáng tỏ vấn đề ''Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta''
- Luận điểm ''Các triều đại trớc đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô'' không đủ để làm sáng tỏ vấn đề ''cần phải dời đô đến Đại La'' của ''Chiếu dời đô''
2. Nhận xét
* Trong bài văn nghị luận, luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và phải đủ để làm sáng tỏ vấn đề.
3. Kết luận:
- Học sinh đọc chấm 2 trong ghi nhớ. III. mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận.
1. Ví dụ: 2. Nhận xét:
- Hệ thống (1) đạt đợc các điều kiện nghi luận trong mục III.1
- Hệ thống (2) không đạt đợc các điều kiện đó vì:
+ Có những luận điểm cha chính xác: không thể chỉ đổi mới phơng pháp là kết quả học tập sẽ đợc nâng cao; cũng không thể đòi hỏi phải thờng xuyên đổi mới cách học tập (nếu không có lí do chính đáng)
+ Có luận điểm cha phù hợp với vấn đề: cha chăm học và nói ...
? Từ đó em hãy rút ra kết luận: trong bài văn nghị luận, luận điểm cần phải đảm bảo những yêu cầu nào.
? Luận điểm của đoạn văn là gì. ? Giải thích sự lựa chọn của em.
dẫn tới luận điểm (b) vì không chính xác, không bàn về phơng pháp học tập nên (c) không liên kết đợc với các luận điểm khác; do đó (d) không kế thừa và phát huy đợc kết quả của 3 luận điểm a, b, c trên đó.
→ Bài viết không thể rõ ràng, mạch lạc bởi mạch văn không thông suốt, các ý không tránh khỏi luẩn quẩn, trùng lặp, chồng chéo.
3. Kết luận
- Các luận điểm phải chính xác và gắn bó chặt chẽ với nhau
- Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK. IV. Luyện tập (7')
1. Bài tập 1:
- Học sinh đọc bài tập 1
+ Nguyễn Trãi là tinh hoa của đất nớc, dân tộc và thời đại lúc bấy giờ vì:
- Nguyễn Trãi là một ông tiên trong toà ngọc là ý kiến của Nguyễn Mộng Tuân đã bị PVĐ phủ nhận, cũng không hẳn là vị anh hùng dân tộc mà các luận cứ đều tập trung vào làm nổi bật luận điểm trên. Cần khái quát cả sự nghiệp đánh giặc và sự nghiệp thơ văn của ông.
IV. Củng cố:(3')
- Học sinh nhắc lại 4 ý trong ghi nhớ của bài (trong SGK tr75)
V. H ớng dẫn về nhà:(2')- Làm bài tập 2 (SGK tr75); giáo viên gợi ý: các luận điểm
phải có nội dung chính xác và phù hợp với ý nghĩa của vấn đề, không chọn ý ''Nớc ta là một nớc văn hiến ...'' có thể sắp xếp các luận điểm theo trình tự:
+ Giáo dục là yếu tố quyết định đến việc điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số, thông qua đó, quyết định môi trờng sống, mức sống ... trong tơng lai.
+ Giáo dục trang bị kiến thức và nhân cách, trí tuệ, tâm hồn cho trẻ em hôm nay, những ngời sẽ làm nên thế giới ngày mai.
+ Do đó, giáo dục là chìa khoá cho sự tăng trởng kinh tế trong tơng lai.
+ Cũng do đó, giáo dục là chìa khoá cho sự phát triển chính trị và cho tiến bộ xã hội sau này.
- Xem trớc bài: Viết đoạn văn trình bày luận điểm.
Tiết 100
Ngày soạn: Tập làm văn
viết bài văn trình bày luận điểm
A. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh nhận thức đợc ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.
- Biết cách viết đoạn văn trình bày một luận điểm theo các cách diễn dịch và quy nạp
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ ghi bài tập 2. - Học sinh: xem trớc bài ở nhà.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')