Tìm hiểu chung (3')

Một phần của tài liệu giao an ngu van 8 chuan ki 2 (Trang 40 - 48)

1. Tác giả

- Học sinh đọc chú thích * trong SGK. - Ông sinh 1921 tại một làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi. Ông là nhà thơ mới viết rất hay về quê hơng.

- Sự nghiệp sáng tác: SGK. 2. Tác phẩm:

- ''Quê hơng'' là bài thơ mở đầu cho nguồn cảm hứng lớn trong suốt đời thơ Tế Hanh.

II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Đọc (2')

- 2 học sinh đọc lại bài thơ - Đọc chú thích

- Chú ý các chú thích 1 (lời đề tựa của bài thơ), 4 (từ địa phơng)

2. Thể thơ và bố cục: (3')

- Thể thơ 8 chữ gồm nhiều khổ, gieo vần ôm và vần liền với sự hoán vị bằng trắc đều đặn (2 câu vần bằng đến 2 câu vần trắc)

- 2 câu đầu giới thiệu chung

về ''làng tôi'' Hình - 6 câu tiếp: miêu tả cảnh ảnh thuyền chài ra khơi đánh cá quê - 8 câu tiếp: cảnh thuyền cá hơng trở về bến.

- Khổ cuối: nỗi nhớ làng khôn nguôi của tác giả.

? Làng tôi ở có gì dặc biệt.

* Quê hơng đợc tác giả giới thiệu rất tự nhiên bình dị là một làng chài ven biển. ? Cảnh ngời dân chài đi đánh cá đợc miêu tả trong khung cảnh, hình ảnh nào. ? Nhận xét về nghệ thuật sử dụng từ ngữ. * Nghệ thuật: tác giả sử dụng hình ảnh so sánh, động từ mạnh (có động từ đặt ở đầu câu)

- Vừa miêu tả phong cảnh tự nhiên tơi sáng vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống.

? Chi tiết nào đặc tả vẻ đẹp của con thuyền.

- Bình: Nhà thơ vừa vẽ chính xác cái hình vừa cảm nhận đợc cái hồn của sự vật. * Tác giả miêu tả cánh buồm căng rất đẹp với vẻ đẹp lãng mạn bằng sự so sánh độc đáo, bất ngờ. Nó trở thánh biểu tợng, linh hồn của làng chài.

? Cảnh thuyền về bến đợc miêu tả bằng mấy chi tiết. ? Đó là những chi tiết nào. * Cảnh làng chài đón đoàn thuyền cá trở về là bức tranh sinh động, náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống.

? Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh ngời dân chài.

* Hình ảnh ngời dân chài đợc miêu tả vừa chân thực vừa lãng mạn trở nên có tầm vóc phi thờng.

? Cảm nhận của em về chiếc thuyền. * Nghệ thuật nhân hoá miêu tả con thuyền có hồn nh một phần sự sống lao động của làng chài.

? Từ đó em cảm nhận đợc vẻ đẹp nào trong tâm hồn ngời viết những lời thơ trên.

3. Phân tích:

a. Hình ảnh quê h ơng (12')

- Làm nghề chài lới Giới thiệu - Nớc bao vây ... sông nghề nghiệp và vị trí địa lí của làng. + Cách giới thiệu rất bình dị.

- Trời trong, gió nhẹ ... → Bầu trời cao rộng, trong trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh.

- Dân trai tráng bơi thuyền ...

- Chiếc thuyền nhẹ băng nh con tuấn mã. - Phăng mái chèo ... vợt trờng giang. + Hình ảnh so sánh (con tuấn mã) → vẻ

đẹp dũng mãnh

+ Các động từ mạnh → sức sống mạnh mẽ diễn tả khí thế băng tới, vẻ đẹp hùng tráng của con thuyền ra khơi.

- Cánh buồm giơng to nh mảnh làng Rớn thân trăng ... gió (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

→ Hình ảnh cánh buồm căng gió quen

thuộc trở nên lớn lao, thiêng liêng thơ mộng. Đó là biểu hiện của linh hồn làng chài. Nghệ thuật so sánh: miêu tả cụ thể + vẻ đẹp bay bổng. Đó cũng là bút pháp lãng mạn hoá trong sự miêu tả.

- Cảnh làng chài đón thuyền trở về: ồn ào, tấp nập → đông vui náo nhiệt.

- Những chiếc ghe đầy cá trông thật thích mắt.

- Lời cảm tạ chân thành của ngời dân chài.

- Hình ảnh ngời dân chài làn da ngăm ... xa xăm

→ Vừa tả thực vừa sáng tạo độc đáo ngời lao động làng chài thật đẹp với nớc da nhuộm nắng gió, thân hình vạm vỡ thấm đậm vị mặn mòi, nồng toả vị xa xăm của biển.

- Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ

→ Nghệ thuật nhân hoá, hình ảnh này là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả: sau một thời gian vật lộn với sóng gió đang nằm nghỉ ngơi và còn nh đang lắng nghe chất muối ... Conthuyền trở

* Tác giả là ngời có tâm hồn nhạy cảm, yêu quê hơng.

? Trong xa cách lòng tác giả nhớ tới những điều gì nơi quê nhà.

? Phơng thức biểu cảm. ? Đó là nỗi nhớ nh thế nào.

* Lối biểu cảm trực tiếp bộc lộ nỗi nhớ chân thành, tha thiết của nhà thơ.

? Em hiểu thế nào là về ''cái mùi nồng mặn''

? Phơng thức biểu cảm của tác phẩm. ? Biện pháp tu từ đợc sử dụng.

? Ta có thể hình dung rõ mồn một hình ảnh làng chài, hành động ... là do đâu. * Phơng thức biểu cảm.

+ Sáng tạo hình ảnh thơ độc đáo.

? Nội dung của bài thơ là gì. * Bức tranh quê hơng đẹp.

? Em hiểu gì về nhà thơ Tế Hanh.

* Tình yêu quê hơng nồng thắm của tác giả.

* Ghi nhớ: SGK

nên có hồn, một tâm hồn rất tinh tế. - Ngời viết có tâm hồn tinh tế, tài hoa và nhất là có tấm lòng gắn bó sâu nặng với quê hơng

b. Nỗi nhớ quê h ơng (5')(khổ cuối)

- Biển (màu nớc xanh), cá (cá bạc), cánh buồm (chiếc buồm vôi), thuyền, mùi biển.

→ Biểu cảm trực tiếp nói về nỗi nhớ làng quê khôn nguôi của mình. Đó là nỗi nhớ chân thành, tha thiết nên lời thơ giản dị, tự nhiên.

- Dù đi xa, đứa con hiếu thảo của quê h- ơng luôn tởng nhớ ''mùi nồng mặn'' đặc trng của quê hơng - Đó là hơng vị riêng đầy quyến rũ, mùi riêng của làng biển rất đặc trng...

4. Tổng kết (5') a. Nghệ thuật:

- ''Quê hơng'' là bài thơ trữ tình, phơng thức biểu đạt chủ yếu là biểu cảm. Ngòi bút miêu tả thấm đẫm cảm xúc. Hình ảnh, ngôn ngữ đẹp, bay bổng, lãng mạn, biện pháp nhân hoá độc đáo thổi linh hồn vào sự vật.

- Sáng tạo hình ảnh thơ rất phong phú, chính xác, chân thực qua ngôn ngữ giản dị.

b. Nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bức tranh tơi sáng, khoẻ khoắn, đầy sức sống của làng chài và ngời dân chài. - Nhà thơ cảm nhận cuộc sống rất tinh tế, có tình yêu nồng hậu, thuỷ chung với quê hơng.

- Học sinh đọc ghi nhớ SGK.

III. Luyện tập (5')

- Đọc diễn cảm bài thơ.

? Nhận xét về bức tranh minh hoạ của bài thơ.

? Đọc những câu thơ viết về tình cảm quê hơng mà em yêu thích. Ví dụ ''Quê hơng''

IV. Củng cố:(3')

- Nhắc lại nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ.

V. H ớng dẫn về nhà:(1')

- Viết một đoạn thuyết minh về quê hơng em (giới thiệu quê hơng em) - Soạn bài: ''Khi con tu hú''

VI. Rút k. nghiệm: Tiết 78 Ngày soạn: Văn bản khi con tu hú ( Tố Hữu) A. Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh cảm nhận đợc lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của ngời chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi đơng bị giam cầm trong tù ngục đợc thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết. - Rèn luện kĩ năng cảm thụ bài thơ trữ tình.

- Giáo dục lòng kính yêu những chiến sĩ cách mạng, biết ơn và yêu cuộc sống.

- Giáo viên: ảnh chân dung Tố Hữu, tập thơ ''Từ ấy'' của ông. - Học sinh: Đọc và soạn bài, su tầm thơ Tố hữu.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ :(5')

? Phân tích cái hay cái đẹp của những câu thơ: ''Cánh buồm ... góp gió''

''Dân chài lới ...- ... xa xăm''.

? Đọc thuộc lòng bài thơ? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ.

III. Tiến trình bài giảng:

- Giáo viên giới thiệu chân dung Tố Hữu, tập thơ ''Từ ấy'' sáng tác đầu tay của ông.

? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả.

? Bài ''Khi con tu hú'' đợc viết trong hoàn cảnh đặc biệt nào.

- Giáo viên đọc mẫu

? Khi đọc bài thơ cần đọc nh thế nào cho phù hợp.

- Chú ý các từ địa phơng: bắp ... ? Bố cục của bài thơ.

? Tiếng chim tu hú đã thức dậy trong tâm hồn ngời chiến sĩ trẻ trong tù một khoảng cách mùa hè nh thế nào.

- Giáo viên liên hệ trong bài thơ ''Bếp lửa'' của Bằng Việt.

''Tu hú ơi chẳng đến ở cùng ta (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa

→ âm thanh đợc đón nhận bởi tình thơng mến trong thơ Bằng Việt, tiếng chim gợi

I. Tìm hiểu chung (3')

1. Tác giả:

- Học sinh đọc chú thích trong SGK. + Tiểu sử (SGK tr19)

+ Ông đợc coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng và kháng chiến.

+ Các tập thơ chính (SGK) 2. Tác phẩm

- đợc viết trong nhà lao Thừa Phủ(Huế) khi tác giả đơng hoạt động cách mạng, mới bị bắt giam (7/1939) → tâm trạng bức xúc, hớng tới cuộc sống bên ngoài. II. Đọc - hiểu văn bản

1. Đọc: (2')

- 2, 3 học sinh đọc bài thơ.

- Có đoạn đọc với giọng sôi nổi, náo nức, yêu đời; có đoạn đọc với giọng uất ức. - Học sinh trả lời chú thích.

2. Bố cục: (1')

- Đoạn 1: 6 câu: tả cảnh trời đất lúc vào hè.

- Đoạn 2: 4 câu: tả tình diễn tả tâm trạng ngời chiến sĩ

3. Phân tích:

a. Cảnh trời đất vào hè (14') - Học sinh đọc 6 câu thơ đầu.

- Tiếng ve ran trong vờn râm / âm thanh - Lúa chiêm chín vang trên

cánh đồng Hình - Bầu trời cao rộng với cánh ảnh diều trao lợn.

những kỉ niệm thân thơng của tình bà cháu còn trong thơ Tố Hữu, tiếng tu hú báo hiệu mùa hè sôi động trong tâm hồn ngời tù.

* Tiếng chim tu hú mở ra một thế giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống với âm thanh rộn rã, sắc màu rực rỡ, hơng vị ngọt ngào, bầu trời tự do trong cảm nhận của ngời tù.

? Từ đó em thấy tác giả là ngời nh thế nào.

* Nhà thơ là ngời có tình yêu cuộc sống nồng nhiệt, sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế, yêu cuộc sống tự do.

- Giáo viên liên hệ bài ''Tâm t trong tù'' của Tố Hữu:

''Cô đơn thay là cảnh thân tù Tai mở rộng mà lòng sôi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức

ở ngoài kia vui sớng biết bao nhiêu'' ? ''Ta nghe hè dậy bên làng''

Nhà thơ cảm nhận mùa hè bằng: A. Thính giác

B. Bằng sức mạnh của tâm hồn.

? Chính vì thếnhà thơ ngời chiến sĩ cách mạng trong tù có tâm trạng nh thế nào. ? Nhận xét về nhịp điệu thơ và cách sử dụng từ ngữ.

* Nhịp thơ 6/2; 3/3, từ ngữ mạnh, sử dụng nhiều thán từ

? Tác dụng của chúng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Bộc lộ cảm giác ngột ngạt cao độ, khao khát thoát cảnh tù ngục

- Tổ chức thảo luận nhóm:

? Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng chim tu hú, em hãy chỉ ra tâm trạng của ngời tù gắn với mỗi lần.

- Giáo viên yêu cầu báo cáo kết quả. - Gọi học sinh khác nhận xét.

- Giáo viên đánh giá.

* Tiếng chi tu hú khiến cho ngời chiến sĩ đang bị giam cầm cảm thấy hết sức đau khổ, bực bội. → tâm hồn đang cháy lên

→ Tiếng chim tu hú đã thức dậy, mở ra

tất cả và bắt nhịp cho mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngọt ngào hơng vị, bầu trời khoáng đạt tự do ... trong cảm nhận của ngời tù. Cuộc sống thanh bình đang sinh sôi, nảy nở, ngọt ngào.

- Học sinh cảm nhận so sánh.

- Tác giả là ngời có sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế của một tâm hồn trẻ trung, yêu đời nhng đang mất tự do và khao khát tự do đến cháy lòng.

- Học sinh cảm nhận 1 bài thơ đợc viết trong cùng cảnh ngộ và cùng một cảm xúc, 1 tâm trạng.

b. Tâm trạng ng ời tù : (6') - Học sinh đọc 4 câu thơ còn lại.

- Nhà thơ cảm nhậnmùa hè tơi đẹp bằng sức mạnh tâm hồn, bằng tấm lòng. →

Nồng nhiệt với tình yêu cuộc sống tự do. - Mà chân muốn đạp tan phờng, hè ôi ! Ngột làm sao, chết uất thôi.

- Cách ngắt nhịp bất thờng 6/2; 3/3 - Từ ngữ mạnh: đạp tan phờng, chết uất - Thán từ: ôi, thôi, làm sao

→ cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khao

khát cháy bỏng muốn thoát ra khỏi cảnh tù ngục, trở về với cuộc sống tự do ở bên ngoài.

Học sinh thảo luận nhóm 2'

- Câu đầu: tiếng tu hú gợi ra cảnh trời đất bao la, tng bừng sự sống lúc vào hè. - Câu kết: Tiếng chim ấy lại khiến cho ngời chiến sĩ đang bị giam cảm thấy hết sức đau khổ, bực bội

- Giống:Tiếng chim đều giống nh tiếng gọi tha thiết của tự do, của thế giới sự sống đầy quyến rũ đối với nhân vật trữ tình.

khát vọng sống tự do.

? Nhận xét gì về nghệ thuật của bài thơ. ? Phơng thức biểu đạt.

* Kết hợp miêu tả và biểu cảm. * Hai đoạn tả cảnh và tả tình hài hoà truyền cảm

Thơ lục bát uyển chuyển, giọng điệu tự nhiên.

? Nội dung bài thơ.

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

? Nên hiểu nhan đề của bài thơ nh thế nào.

? Đặt một câu trọn vẹn có tên nhan đề để tóm tắt nội dung bài thơ.

? Vì sao tiếng tu hú kêu lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ nh vậy.

? Nhận xét về thể thơ lục bát của bài thơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Nghệ thuật:

- 2 đoạn tả cảnh và tả tình gộp thành một chỉnh thể, đều rất truyền cảm. Cảnh thì đẹp, hình ảnh sinh động quen thuộc, có hồn. Tình thì sôi nổi, sâu sắc, da diết. - Thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển linh hoạt.

- Giọng điệu tự nhiên, cảm xúcnhấtquán - Kết hợp miêu tả và biểu cảm.

b. Nội dung:

- Lòng yêu cuộc sống

- Niềm khao khát tự do của ngời tù cách mạng.

III. Luyện tập (5')

1. Nhan đề của bài thơ-Đó chỉ là một vế phụ trong một câu trọn ý.

- Khi con tu hú gọi bầy là khi mùa hè đến, ngời tù cách mạng càng cảm thấy ngột ngạt trong phòng giam, càng khao khát cuộc sống tự do.

→ tên bài thơ đã gợi mở mạnh cảm xúc

của toàn bài.

- Đây là hình ảnh hoán dụ, giá trị liên t- ởng của tiếng chim đợc gợi lên ngay từ đầu bài thơ. Đó là tín hiệu của mùa hè rực rỡ, sự sống tng bừng, của trời cao lồng lộng tự do. Tiếng chim đã tác động mạnh mẽ đến tâm hồn ngời tù.

2. Nhận xét về thể thơ lục bát của bài thơ - Số âm tiết trong mỗi câu trong một cặp: 6/8

- Cách hiệp vần (6-6; 8-6; ...); hoà phối âm thanh → tạo sự nhịp nhàng, uyển

chuyển, chuyển tải cảm xúc trữ tình phong phú.

IV. Củng cố:(2')

- Nhắc lại nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Phát biểu cảm nghĩ về Tố Hữu

V. H ớng dẫn về nhà:(2')

- Học thuộc lòng bài thơ, nắm đợc nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

- Su tầm bài thơ, câu thơ nói về cuộc đời hoạt động cách mạng của các chiến sĩ cách mạng. Ví dụ:thơ của Tố Hữu:''Đời cách mạng từ khi tôi đã hiểu- Dấn thân ...- Là gơm ...- ... còn một nửa''.

- Soạn bài: ''Tức cảnh Pác Bó'' VI. Rút k. nghiệm :

Tiết 79 Ngày soạn: Tiếng Việt câu nghi vấn (t2) A. Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu

Một phần của tài liệu giao an ngu van 8 chuan ki 2 (Trang 40 - 48)