Đoạn văn trong văn bản thuyết minh

Một phần của tài liệu giao an ngu van 8 chuan ki 2 (Trang 37 - 40)

1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh (8')

- Đoạn văn là bộ phận của bài văn, viết tốt đoạn văn → làm bài tốt.

- Đoạn văn gồm từ 2 câu trở lên.

- Các đoạn văn đợc sắp xếp theo thứ tự nhất định.

a. Ví dụ:

- Học sinh đọc đoạn văn a và b phần (1) mục I (SGK) tr14.

b. Nhận xét:

- Đối với câu (a): câu 1 là câu chủ đề, câu 2 cung cấp thông tin về lợng nớc ngọt ít ỏi, câu 3 cho biết lợng nớc ấy bị ô nhiễm, câu 4 nêu sự thiếu nớc ở các nớc trên thế giới thứ ba. Câu 5 nêu dự báo đến năm 2025 thì 2/3 dân số thế giới thiếu nớc. → nh vậy các câu sau bổ sung thông tin làm rõ ý câu chủ đề. Câu nào cũng nói về n- ớc.

- Từ ngữ chủ đề trong đoạn văn (b) là : Phạm Văn Đồng. các câu tiếp theo cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê các họat động đã làm.

c. Kết luận:

→ theo ý 1, 2 trong ghi nhớ.

2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh ch a chuẩn (10')

? Đoạn văn (a) trình bày về vấn đề gì. ? Đoạn văn có nhợc điểm nh thế nào. ? Nếu giới thiệu bút bi thì nên giới thiệu nh thế nào.

? Đoạn văn trên nên tách đoạn và mỗi đoạn viết lại nh thế nào.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bố cục ra giấy, giáo viên kiểm tra và cho học sinh sửa lại đoạn văn trên

* Đối với (a) trình bày lộn xộn nên tách thành 2 đoạn:

+ Đoạn 1: ruột bút bi + Đoạn 2: vỏ bút bi

? Yêu cầu của đoạn văn (b) là gì. ? Nhợc điểm của đoạn văn ở chỗ nào. ? Nên giới thiệu đèn bàn bằng phơng pháp nào.

* Đoạn văn (b) trình bày lộn xộn nên tách thành 3 đoạn văn:

+ Đoạn 1: Phần đèn + Đoạn 2: Chao đèn. + Đoạn 3: Đế đèn.

- Giáo viên cho học sinh lập dàn ý vào vở, sau đó kiểm tra và hớng dẫn cách sửa. ? Từ những bài tập trên em thấy khi trình bày đoạn văn trong bài văn thuyết minh cần chú ý điều gì.

? Viết đoạn mở bài và kết bài cho đề văn ''Giới thiệu trờng của em''

? Cho chủ đề ''Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam''. Hãy viết thành một đoạn văn thuyết minh.

- Giáo viên yêu cầu các em viết và trình bày.

- Gọi học sinh khác nhận xét. - Giáo viên đánh giá.

a. Ví dụ:

- Đoạn văn(a) thuyết minh, giới thiệu bút bi.

b. Nhận xét

- Trình bày lộn xộn.

- Giới thiệu bút bi trớc hết phải giới thiệu cấu tạo mà muốn thế thì phải chia thành từng bộ phận:

+ Ruột bút bi: (phần quan trọng nhất): gồm đầu bút bi và ống mực, loại mực đặc biệt.

+ Phần vỏ: gồm ống nhựa hoặc sắt để bọc ruột bút bi và làm cán bút viết. Phần này gồm ống, nắp bút có lò xo

→ nên tách thành 2 đoạn.

- Thuyết minh về chiếc đèn bàn.

- Chỗ cha hợp lí là: chia đoạn cha khoa học, lặp đi lặp lại một số bộ phận. - Sử dụng phơng pháp phân loại, phân tích:chia cấu tạo đền bang thành 3 bộ phận:

+ Phần đèn: bóng đèn, đui đèn, dây điện, công tắc.

+ Phần chao đèn + Phần đế đèn

→ chia thành 3 đoạn văn * Kết luận: (2')

- Các ý lớn tơng ứng với các đoạn văn. - Trong đoạn văn có ý chủ đề, các câu khác giải thích bổ sung làm rõ ý cho nó. - Các ý trong đoạn văn sắp xếp theo thứ tự cấu tạo, nhận thức, diễn biến sự việc trong thời gian, chính phụ ...

- Học sinh đọc ghi nhớ bài.

II. Luyện tập

1. Bài tập 1: - Ví dụ:

+ MB: bằng cách nêu (?) và miêu tả: Ai có dịp đi qua xã Thái Học sẽ thấy một ngôi trờng lớn nằm ven đờng bê tông với 3 dãy nhà cao tầng ép hình chữ U. Đó chính là trờng em - THCS Thái Học. + KB: Em yêu trờng em và cùng các bạn giữ gìn ngôi trờng sạch, đẹp dể mãi mãi là mái nhà chung cho các thế hệ trẻ nh

- Giáo viên cho một số gợi ý để học sinh hoàn thành đoạn văn.

- Giáo viên yêu cầu học sinh viết đoạn văn.

- Gọi học sinh trình bày. - Giáo viên đánh giá.

em đợc học tập; rèn luyện và trởng thành. 2. Bài tập 2

- Ngời đã suốt đời nêu cao ngọn cờ độc lập và tự do cho dân tộc.

- Ngời đã đoàn kết mọi tầng lớp nhân dân, không phân biệt tôn giáo, đảng phái, giới tính, già trẻ, miền xuôi, miền ngợc dới ngọn cờ đỏ.

- Ngời đã cùng Đảng CSVN lãnh đạo nhân dân ta đánh thắng các đội quân xâm lợc hùng mạnh, giành độc lập thống nhất trọn vẹn cho Tổ Quốc.

- Nhân dân Việt Nam kính yêu Ngời, gọi Ngời là ''Bác''

IV. Củng cố:(3')

? Nhắc lại cách sắp xếp, trình bày đoạn văn trong bài văn thuyết minh.

V. H ớng dẫn về nhà:(1')

- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3,4 trong SGK tr129.

- Xem trớc bài ''Thuyết minh về một phơng pháp'' (cách làm) (tiếp) VI. Rút k ngiệm: Tiết 77 Ngày soạn: Văn bản Quê h ơng (Tế Hanh) A. Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển đợc miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hơng đằm thắm của tác giả.

- Thấy đợc những nét dặc sắc nghệ thuật. - Giáo dục lòng yêu quê hơng.

- Giáo viên: ảnh chân dung Tế Hanh, tập thơ ''Hoa niên'' của ông. - Học sinh: soạn bài, tìm hiểu về thể thơ.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ :(5')

? đọc thuộc lòng bài thơ ''Ông đồ''

? Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào ? Nhận xét về hình ảnh, ngôn ngữ của bài thơ.

? Cái hay của những câu thơ ''Giấy đỏ ... mực đọng ...'' ''Lá vàng ... ngoài giời ...''

III. Tiến trình bài giảng:

- Giới thiệu chân dung tập thơ''Hoa niên'' của tác giả, cảm hứng chủ đạo trong thơ Tế Hanh - nhà thơ của quê hơng.

? Em hiểu gì về tác giả Tế Hanh, về bài thơ ''Quê hơng'' của ông.

* Bài thơ đợc in trong tập ''Hoa niên'' xuất bản năm 1945.

- Giáo viên đọc mẫu

- Giáo viên nhận xét cách đọc của học sinh.

- Giáo viên kiểm tra việc đọc chú thích của học sinh.

? Nhận xét về thể thơ.

? Bố cục của bài thơ. * Bố cục 2 phần: + Hình ảnh quê hơng + Nỗi nhớ quê hơng

Một phần của tài liệu giao an ngu van 8 chuan ki 2 (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w