Tiến trình kiểm tr a: 1 Giáo viên giao đề.

Một phần của tài liệu giao an ngu van 8 chuan ki 2 (Trang 136 - 139)

1. Giáo viên giao đề.

Đề bài:

Phần I. Trắc nghiệm

Câu 1: Nhận định nào đúng nhất hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ ''Ngắm

A. Một con ngời có khả năng nhìn xa trông rộng. B. Một con ngời có bản lĩnh cách mạng kiên cờng. C. Một con ngời yêu thiên nhiên và lạc quan. D. Một con ngời giàu tình yêu thơng.

Câu 2: Bản dịch bài thơ ''Đi đờng'' thuộc thể thơ gì?

A. Thất ngôn tứ tuyệt

B. Lục bát. C. Song thất lục bát.D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 3: Trần Quốc Tuấn sáng tác ''Hịch tớng sĩ'' vào thời điểm nào:

A. Trớc khi cuộc kháng chiến bắt đầu. B. Sau khi cuộc kháng chiến thắng lợi. C. Lúc cuộc kháng chiến sắp kết thúc. D. Cuộc kháng chiến đang diễn ra ác liệt.

Câu 4: Dòng nào dịch sát nghĩa nhất nhan đề: ''Bình Ngô đại cáo'':

A. Tuyên cáo rộng rãi về việc dẹp yên giặc Ngô. B. Thông báo về việc dẹp yên giặc ngoại xâm. C. Báo cáo tình hình bình định giặc Ngô. Phần II. Tự luận:

Câu 1: So sánh điểm giống nhau và khác nhau trong các thể văn: Chiếu, hịch, cáo

tấu.

Câu 2: Nêu cảm nhận của em về tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan của Bác Hồ

qua hai bài thơ ''Ngắm trăng''; ''Đi đờng'' 2. Học sinh làm bài.

IV. Củng cố:(')

- Giáo viên thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.

V. H ớng dẫn về nhà:(')

- Tiếp tục ôn tập lại các văn bản.

- Soạn bài ''Ông Giuốc đanh mặc lễ phục''

Đáp án - biểu điểm

Phần I

- Mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm 1. C; 2. B; 3. A; 4. A

Phần II (8đ)

Câu 1 (3đ)

* Giống nhau: cùng là thể văn nghị luận cổ, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể đợc viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biến ngẫu.

* Khác nhau: về đối tợng sử dụng , mục đích và chức năng. - Chiếu: ban bố mệnh lệnh.

- Hịch: cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi, mục đích là khích lệ tinh thần, tình cảm.

- Cáo: trình bày một chủ trơng hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi ngời cùng biết.

- Tấu: trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chiếu, hịch, cáo: đối tợng sử dụng: vua chúa hoặc bề trên. - Tấu: quan lại, thần dân

Câu 2: cần đảm bảo các ý:

- Hình ảnh ngắm trăng đặc biệt, lạc quan , yêu thiên nhiên,... -Tinh thần lạc quan cách mạng: bài "Đi đờng"...

Tiết 114

Ngày soạn:

Tiếng Việt

Lựa chọn trật tự từ trong câu

A. Mục tiêu cần đạt:

- Trang bị cho học sinh 1 số hiểu biết cơ bản về trật tự từ trong câu; khả năng thay đổi trật tự từ; hiệu quả của những trật tự từ khác nhau.

- Hình thành ở học sinh ý thức lựa chọn trật tự từ trong nói, viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế và diễn tả t tởng, tình cảm của bản thân.

B. Chuẩn bị:

- SGK, SGV, thiết kế, bảng phụ. - Hs xem trớc bài ở nhà.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ :(5')

? Thế nào là lợt lời trong hội thoại? Những lu ý khi tham gia hội thoại. - Làm bài tập 3, 4

? Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu? (Giáo viên chia nhóm thảo luận)

? Để diễn đạt nội dung câu in đậm trong đoạn văn, có bao nhiêu cách sắp xếp trật tự từ.

-GV treo bảng phụ ghi các đáp án để học sinh đối chiếu.

? Vậy trật tự từ là gì.

* Trình tự sắp xếp các từ trong chuỗi lời nói đợc gọi là trật tự từ.

? Vì sao tác giả lựa chọn trật tự từ nh trong đoạn trích.

(Giáo viên gợi ý)

? Hãy thử chọn một trật tự từ khác và nhận xét về tác dụng của sự thay đổi ấy. - Yêu cầu học sinh chọn 1 trong 6 cách vừa thay đổi và nhận xét về tác dụng của sự thay đổi.

? Hiệu quả diễn đạt của các cách sắp xếp trật tự từ có gì giống nhau không? Em rút

Một phần của tài liệu giao an ngu van 8 chuan ki 2 (Trang 136 - 139)