Hớng dẫn về nhà:(') Học thuộc ghi nhớ.

Một phần của tài liệu giao an ngu van 8 chuan ki 2 (Trang 132 - 135)

- Học thuộc ghi nhớ.

- Gợi ý làm bài tập 3: 2 lần nhân vật tôi im lặng, lí do ở trong hững câu tiếp theo lời hỏi của bà mẹ.

Bài tập 4: im lặng dể giữ bí mật, tôn trọng ngời khác ... là vàng

Im lặng trớc những hành vi sai, trớc áp bức bất công, trớc sự xúc phạm nhân phẩm đối với mình, với ngời lơng thiện là dại khờ, hèn nhát.

- Xem trớc bài:

+ Lựa chọn trật tự từ trong câu.

+ Chuẩn bị cho tiết 112: phần I (chuẩn bị ở nhà) SGK tr 108 VI .Rút k. nghiệm: Tiết 112 Ngày soạn: Tập làm văn luyện tập đ

a yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận

A. Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh đợc củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận mà các em đã học trong tiết tập làm văn trớc.

- Vận dụng những hiểu biết đó để tập đa yếu tố biểu cảm vào một câu, một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: viết bảng phụ ghi mục II.1: dàn bài của bài văn. - Học sinh: làm phần I (chuẩn bị bài ở nhà) SGK tr108

C. Các hoạt động dạy học:

II. Kiểm tra bài cũ :(5')

? Vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.

? Làm thế nào để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao. ? Trình bày bài tập 3 SGK tr98

III. Tiến trình bài giảng:

- Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề.

? Bài làm cần làm sáng tỏ vấn đề gì. ? Cho ai.

? Cần làm theo kiểu lập luận nào. ? Để làm sáng tỏ vấn đề trên, cách sắp xếp các luận điểm theo trình tự dới đây có hợp lí không.

? Vì sao.

? Nên sửa nh thế nào.

- Sau khi báo cáo thảo luận, sắp xếp lại các luận điểm; giáo viên treo bảng phụ ghi dàn bài chuẩn bị để học sinh đối chiếu.

Dàn bài:

a) MB: nêu lợi ích của việc tham quan. b) TB: nêu các lợi ích cụ thể:

- Về thể chất: giúp ta khoẻ mạnh. - Về tình cảm:

+ Tìm hiểu thêm niềm vui cho bản thân mình.

+ Thêm yêu thiên nhiên, quê hơng đất n- ớc

- Về kiến thức:

+ Hiểu sâu thêm những điều đã học ở tr- ờng lớp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đa lại nhiều bài học cha có trong sách vở của nhà trờng.

c) KB: khẳng định tác dụng của hoạt động tham quan.

? Trong đoạn văn tham khảo trong ''Đi bộ ngao du'', em thấy nhà văn đã đa những yếu tố biểu cảm vào đoạn văn ở chỗ nào.

II. Luyện tập

* Tìm hiểu đề

- Vấn đề cần làm sáng tỏ: sự bổ ích của những chuyến tham quan du lịch.

- Đối tợng: học sinh

- Cần trình bày theo kiểu lập luận chứng minh.

1. Cách sắp xếp các luận điểm

- Học sinh đọc các luận điểm (SGtr108) - Học sinh thảo luận theo nhóm 2' và báo cáo kết quả thảo luận:

+ Các luận điểm đợc đa ra theo kiểu liệt kê, ngời viết đã đa ra ý kiến, quan điểm của mình nhng sắp xếp cha rành mạch hợp lí, chặt chẽ không làm sáng tỏ vấn đề nêu ra.

+ Cách sửa

Học sinh báo cáo trình bày, nhóm khác nhận xét.

Học sinh đối chiếu với bảng phụ của giáo viên để ghi lại dàn bài vào vở.

2. Đ a yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận

a) Ví dụ

- Học sinh đọc bài tập mục II.2 SGtr108 - Biết bao hứng thú, thú vị, mơ màng buồn bã, cáu kỉnh, đau khổ, vui vẻ, khoan khoái, hài lòng, hân hoan, ngon lành,

? Hãy chọn một đoạn văn cụ thể

? Đoạn văn ấy nằm ở vị trí nào trong bài văn.

? Trong đoạn văn ấy em muốn biểu hiện tình cảm gì.

? Em thấy đoạn văn mục 2b đã biểu hiện đợc tình cảm của em cha.

? Làm thế nào để biểu đạt những tình cảm mà em muốn gửi vào đoạn văn đó. - Giáo viên cho học sinh viết đoạn văn. - Cho học sinh tự đánh giá đoạn văn của mình.

- Giáo viên gọi một vài học sinh trình bày đoạn văn.

- Gọi học sinh khác nhận xét. - Giáo viên đánh giá.

thích thú biết bao, ngủ ngon giấc biết bao ...

→ Tác giả sử dụng nhiều thán từ, tính từ, từ chỉ trạng thái, câu cảm thán vào đoạn văn.

b) Đa yếu tố biểu cảm vào một đoạn văn của đề (I)

- Học sinh chọn một đoạn văn tơng ứng với một luận điểm trong các luận điểm của dàn bài kể trên.

- Học sinh xác định.

- Học sinh trình bày miệng những câu biểu hiện tình cảm của mình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh bộc lộ quan điểm

- Có thể sử dụng các từ ngữ biểu cảm : biết bao, kì diệu thay, làm sao có thể, ... - Học sinh viết.

- Học sinh tự đánh giá theo 3 tiêu chuẩn: + đoạn văn đã thực sự có yếu tố biểu cảm cha ?

+ Tình cảm biểu hiện trong đoạn văn đã chân thành cha hay còn khuôn sáo? + Sự diễn đạt tính cảm ấy có rõ ràng, trong sáng hay không ?

IV. Củng cố:(3')

- Giáo viên tổng kết tiết luyện tập, chỉ ra những u điểm đã đạt đợc, những nhợc điểm cần chú ý sửa chữa, những kinh nghiệm rút ra và phơng hớng phấn đấu đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.

Một phần của tài liệu giao an ngu van 8 chuan ki 2 (Trang 132 - 135)