Nhiệt độ sôi: 1.Trả lời câu hỏi:

Một phần của tài liệu Bai 19 su no vi nhiet cua chat long (Trang 85 - 87)

1.Trả lời câu hỏi:

-C1: 400C -C2: 680C -C3:1000C

-C4: Không thay đổi 2.Rút ra kết luận:

-C5: Bình đúng -C6: (1) 1000C

(2) nhiệt độ sôi, (3) không thay đổi, (4) bọt khí, (5) mặt thoáng *Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt đô đó gọi là nhiệt độ sôi.

*Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

III/ Vận dụng:

-C7: Do nhiệt độ xác định và không thay đổi.

-C8; vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nước -C9: AB: quá trình đun nóng mước

BC: quá trình sôi

*HĐ1:Mô tả lại thí nghiệm về sự sôi

-Yêu cầu hs mô tả lại quá trình đun nóng nước

-GV hỏi:

1/ Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy xuất hiện các bọt khí ở đáy bình?

2/Ở nhiệt độ nào có hiện tượng các bọt khí nổi lên vỡ tung ra hơi nước bay lên nhiều?

3/ Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên khỏi mặt nước?

4/ Khi nước đã sôi rồi tiếp tục đun nhiệt độ của nước có tăng không?

-Sau đó yêu cầu hs quan sát và phân tích bảng 29.1. GV hỏi:

5/ Các chất lỏng có sôi ở nhiệt độ xác định không?

6/ Các chất lỏng khác nhau thì nhiệt độ sôi của cháng như thế nào?

-Từ đó yêu cầu hs rút ra kết luận về sự sôi

-Tổ chức cho hs thảo luận trả lời C5, C6 SGK

-Sau đó gọi hs nhận xét, GV chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp.

-Cho hs đọc bảng nhiệt đô sôi của một số chất

*HĐ2: Vận dụng. Ghi nhơù

-Yêu cầu hs đọc thảo luận theo nhóm trả lời C7 SGK

-Sau đó gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả.

-GV gọi hs nhận xét , sau đó chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp

-Tương tự tổ chức cho hs làm việc cá nhân để trả lời C8, C9 SGK

-Gọi 1 vài hs nêu lại nội dung ghi nhớ

-Mô tả lại thí nghiệm

- 400C-1000C -1000C

-680C

-Không tăng -Quan sát

-Luôn sôi ở một nhiệt độ xác định

-Nhiệt độ sôi khác nhau -Rút ra kết luận

-Thảo luận và trả lời C5, C6

-Nhận xét

-Thảo luận để trả lời C7 -Trình bày kết quả -Nhận xét

-Trả lời C8, C9 SGK -Nêu lại nội dung ghi nhớ bài học

của bài học

-Nếu còn thời gian HD cho hs giải bài tập trong SBT

IV/ Cũng cố:3’

1.Mô tả lại hiện tượng sôi của nước? Tại sao nói sự sôi là một trường hợp bay hơi đặc biệt? 2.Nhiệt độ sôi của chất lỏng như thế nào? Trong thời gian sôi nhiệt độ có thay đổi không?

V/ Dặn dò:1’

-Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong SBT. Chuẩn bị ôn tập để thi học kì 2.

*Rút kinh nghiệm:

Tuần 34 Ngày soạn:

Tiết 34 Ngày dạy:

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Nhằm cũng cố đánh giá lại các kiến thức mà HS đã học ở học kì 2 về nhiệt học. 2.Kĩ năng:

-Vận dụng được kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản và biết tính toán 3.Thái độ:

-Cẩn thận, chính xác, trung thực, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra

II/ Nội dung kiểm tra:

A.TRẮC NGHIỆM: (5 Đ)I.Khoanh tròn vào câu đúng nhất: I.Khoanh tròn vào câu đúng nhất:

1/ Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi làm lạnh một chất lỏng:

a. Khối lượng của chất lỏng tăng c. Thể tích của chất lỏng tăng

b. Thể tích của của chất lỏng không thay đổi d. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng 2/ Chọn câu kết luận đúng:

a.Các chất rắn đều bị co dãn vì nhiệt

b. Các chất rắn chỉ có đồng bị co dãn vì nhiệt c. Các chất rắn chỉ có thép bị co dãn vì nhiệt d.Các chất rắn chỉ có sắt bị co dãn vì nhiệt

3/ hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một vật rắn :

b. Khối lượng riêng của vật tăng d. Thể tích của vật tăng 4/ Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng nóng chảy:

a.Một khối chất rắn biến thành chất lỏng b.Một khối chất khí biến thành chất lỏng c.Một khối chất khí biến thành chất rắn d.Một khối chất lỏng biến thành chất rắn

5/ Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là 800C thì băng phiến bắt đầu đông đặc ở nhiệt độ nào?

a. 1800C b.800C c.1000C d.00c

6/ Nước trong lọ thuỷ tinh bay hơi càng nhanh khi: a.Nhiệt độ càng cao và gió càng yếu

b.nhiệt độ càng thấp và gió càng yếu c.Nhiệt độ càng thấp gió càng mạnh d.Nhiệt độ càng cao và gió càng mạnh

Một phần của tài liệu Bai 19 su no vi nhiet cua chat long (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w