III/ Trò chơi ô chữ:
1. Quan sát thí nghiệm:
lau, h.21.2, 21.3, 21.5 SGK
III – Hoạt động dạy – học: 1.Ổn định lớp:1’ 1.Ổn định lớp:1’
2.Kiểm tra bài cũ:3’
a>Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí?
b>Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
c>Tại sao quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng nó có thể phồng lên? 3.Nội dung bài mới:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
2’
10’
5’
I.Lực xuất hiện trong sự co giãn vì nhiệt:
1. Quan sát thí nghiệm: nghiệm:
-Như h.21.1 SGK
2.Trả lời câu hỏi:
-C1: Thanh thép nở ra. -C2: Thanh thép nở ra khi bị ngăn cản sẽ gây ra lực rất lớn. -C3: Thanh thép co lại vì nhiệt nếu gặp vật cản sẽ gây ra lực rất lớn 3.Rút ra kết luận: -C4: (1) nở ra, (2) lực, (3) vì nhiệt, (4) lực * Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn 4.Vận dụng: -C5: Có khe hở, để khi trời nóng thanh thép nở ra,
*HĐ1: Tổ chức tình huống học tập.
-Treo h.21.2 SGK yêu cầu hs quan sát và hỏi:
1/Tại sao đường ray xe lửa thường có khe hở? Làm như thế có tác dụng gì? -Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
*HĐ2: Quan sát lực xuất hiễn trong sự co giãn vì nhiệt.
-Giới thiệu dụng cụ và bố trí thí nghiệm như h.21.1a SGK
-Tiến hành thí nghiệm yêu cầu hs quan sát và trả lời câu hỏi:
1/Có hiện tượng gì xảy ra với thanh thép khi nó nóng lên?
2/Hiện tượng xảy ra với chốt ngang chứng tỏ điều gì?
-Tương tự cho hs dự đoán ở TN làm lạnh thanh thép.
-Sau đó tiến hành thí nghiệm yêu cầu hs quan sát để trả lời C3 SGK.
-Từ thí nghiệm trên yêu cầu hs rút ra kết luận.
*HĐ3: Vận dụng. Ghi nhớ
-Cho hs quan sát h.21.2 SGK hướng dẫn cho hs thảo luận và trả lời C4
-Quan sát -Suy nghĩ tìm phương án trả lời. -Quan sát trí thí nghiệm -Thanh thép nở ra -Chốt ngang bị rãy. -Dự đoán chốt ngang bị rãy. -Quan sát và trả loời C3 -Rút ra kết luận -Quan sát và thảo luận để trả lời C4
10’
5’
mà không bị ngăn cản làm cong đường ray.
-C6; Không giống nhau, tạo điều kiện cho cầu dài ra khi trời nóng.
II/ Băng kép:
1.Quan sát thí nghiệm:
2.Trả lời câu hỏi:
-C7: Khác nhau -C8: cong về thanh thép, do đồng nở vì nhiệt nhiều hơn. -C9: bị cong về thanh đồng, do đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép. *Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại. Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng ngắt mạch tự động mạch điện. 4.Vận dụng: -C10: Khi nóng băng kép bị cong về thanh thép, làm hở mạch điện. Thanh đồng nằm dưới. SGK.
-Sau đó treo h.21.3 yêu cầu hs quan sát đọc và trả lời C5 SGK
-Sau đó gọi hs nhận xét GV chỉnh lí và thống nhất kết quả.
*HĐ4: Nghiên cứu tìm hiểu cấu tạo băng kép.
-Giới thiệu cho hs băng kép gồm 2 thanh km loại khác nhau được tán chặt vào nhau, như đồng và thép
-Sau đó GV giới thiệu dụng cụ và các bước tiến hành TN
+ B1: Lắp Tn như h.21.1a SGK + B2: Bố trí đèn cồn và điều chỉnh băng kép ở vị trí phù hợp.
-B3: Quan sát băng kép với 2 trường hợp thanh đồng ở dưới và ở trên. -Lưu ý hs cẩn thận khi TN với lửa. -Gv lần lượt quán sát và chỉnh lí cho các nhóm.
-Sau khi TN xong yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi SGK -Gọi hs nhận xét GV chỉnh lí và thống nhất kết quả.
-Giới thiệu cho hs một số ứng dụng của băng kép : dùng ngắt điện tự động,…
*HĐ5: Vận dụng. Ghi nhớ.
-Treo h.21.5 SGK . Yêu cầu hs quan sát và trả lời C5 SGK
-Sau đó gọi hs nhận xét . Gv chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp
-Gọi một số hs nêu lại nội dung ghi nhớ của bài học.
-Nếu còn thời gian cho hs giải các bài tập trong SBT. -Trả lới C5 -Nhận xét -Nhận thông tin -Quan sát và tiến hành thí nghiệm theo các bước HD của GV -Tiến hành TN
-Thảo luận để trả lời câu hỏi -Nhận xét -Nhận thông tin -Quan sát và trả lời C5 -Nhận xét
-Nêu lại nội dung
1.Nêu thí dụ về ứng dụng của sự dãn nở vì nhiệt? 2.Cấu tạo của băng kép và ứng dụng của nó?
V/ Dặn dò:1’
-Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết, làm tất cả các bài tập trong SBT. Xem trước bài 22 “Nhiệt kế – Nhiệt giai”
* Rút Kinh Nghiêm:_____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________
Tuần Ngày soạn:
Tiết 26 Ngày dạy:
Bài 22