III/ Đáp án và biểu điểm: A/ TRẮC NGHIỆM: (4Đ)
Sự nóng chảy và sự đông đặc (tt)
I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức:
-Nhận biết được sự đông đặc là quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy, và nắm được những đặc điểm của quá trình đông đặc.
2.Kĩ năng:
-Vận dụng được kiek6n1 thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản trong thực tế.
3.Thái độ:
-HS thấy được ứng dụng của sự nóng chảy và sự đông đặc trong đời sống và kĩ thuật.
II/ Chuẩn bị:
-Lớp: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, giá, lưới, kẹp, phăng phiến, nhiệt kế, bảng 25.1, 25.2 SGK -Học sinh: giấy có kẽ sẵn ô vuông.
III/ Hoạt động dạy – học: 1.Oån định lớp:1’
2.Kiểm tra bài cũ:3’
b>Baăng phiến nóng chảy ở nhiệt độ nào? Nhiệt độ đó gọi là gì?
3.Nội dungbài mới:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
2’ 5’ 15’ 8’ II/ Sự đông đặc: 1.Dự đoán: 2.Phân tích kết quả thí nghiệm: -C1: 800C -C2: 0-4 nằm nghiêng 4-7 nằm ngang 7- 15 nằm nghiêng -C3: 0-4 giảm dần 4-7 không đổi 7-15 giảm 3.Rút ra kết luận: -C4: (1) 800C, (2) bằng, (3) không thay đổi *Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự
*HĐ1:Tổ chức tình huống học tập.
-ĐVĐ: Sau khi băng phiến đã nóng chảy xong và đang ở thể lỏng. Nếu ta không đun nữa thì nhiệt độ của băng phiến như thế nào và hiện tượng gì xảy ra với băng phiến lỏng này?
*HĐ2: Giới thiệu thí nghiệm về sự đông đặc
-B1: Giới thiệu dụng cụ thí ngiệm -B2: Lắp thí nghiệm như h.25.1 -B3: Mô tả lại cách tiến hành thí nghiệm: sau khi để nguội lại cứ sau 1’ ghi nhiệt độ và ghi vào bảng kết quả 25.1.
-Dựa vào bảng kết quả đó phân tích kết quả.
*HĐ3: Phân tích kết quả thí nghiệm..
-Yêu cầu hs làm việc cá nhân dựa vào bảng 25.1 để vẽ đường biểu diễn sự đông đă c5 của băng phiến.
-Lưu ý hs xác định điểm 860C ở phút thứ 0, và cách biểu diễn các trục nhiệt độ và thời gian
-Sau đó yêu cầu hs dựa vào đường biểu diễn và bảng 25.1 để trả lời câu hỏi:
1/ Tới nhiệt độ nào băng phiến bắt đầu đông đặc?
2/ Nhận xét đặc điểm của đường biểu diễn từ phút 0-4, 4-7, 7-15? 3/Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của băng phiến như thế nào?
4/ Trong thời gian đông đặc nhiệt
-Dự đoán băng phiến sẽ đông đặc lại.
-Quan sát HD của Gv -Nhận thông tin và xem bảng 25.1
-Phân tích kết quả TN
-Quan sát bảng kết quả vẽ đường biểu diễn tương tự như bài trước
-Nhận thông tin
-800C
-Nằm nghiêng, nằm ngang, nằm nghiêng
-Bằng nhau -Không thay đổi
-Hoàn thành C4 -Đọc bảng 25.2
7’
đông đặc.
*Phần lớn các chất đều đông đặc ở một nhiệt độ nhất định.
*Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi. Đông đặc <--- Rắn --- >Lỏng Nóng chảy III/ vận dụng: -C5: Nước 0-1: nhiệt độ tăng, rắn 1-4: nhiệt độ kgông đổi, rắn và lỏng
4-7: nhiệt độ tăng, rắn và lỏng.
-C6: rắn – lỏng và lỏng – rắn
-C7: Nhiệt độ không đổi
độ của băng phiến có thay đổi không?
*HĐ4: Rut ra kết luận.
-Yêu cầu hs hoàn thành C4 SGK -Giới thiệu cho hs về sự nóng chảy và đông đặc của một số chất ở bảng 25.2 SGK.
-Sau đó yêu cầu hs vẽ sơ đồ quan hệ giữa sự nóng chảy và sự đông đặc.
-Từ đó yêu cầu hs rút ra kết luận chung về sự đông đặc.
*HĐ5: Vận dụng – ghi nhớ
-Tổ chức cho hs làm việc cá nhân để trả lời các câu C5, C6, C7 SGK
-Sau đó gọi hs nhận xét GV chỉnh lí và thống nhất kết quả với lơp1. -Gọi một vài hs nêu lại nội dung ghi nhớ của bài học.
-Nếu còn thời gian HD cho hs làm bài tập trong SBT
nóng chảy và đông đặc -Rút ra kết luận
-Đọc và trả lời câu hỏi SGK -Nhận xét
-Nêu nội dung ghi nhớ bài học
IV/ Cũng cố:3’