Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Một phần của tài liệu Bai 19 su no vi nhiet cua chat long (Trang 52 - 55)

III/ Trò chơi ô chữ:

Sự nở vì nhiệt của chất rắn

I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Tìm được thí dụ thực tế chứng tỏ thể tích, chiều dài của một vật rắn tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.

2.Kĩ năng:

-Giải thích được một so hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn

3.Thái độ:

-Đọc được các bảng biểu để rút ra những kết luận cần thiết. -Thấy được ứng dụng của sự nở vì nhiệt trong đời sống và kĩ thuật

II/ Chuẩn bị:

-Cả lớp; 1 quả cầu kim loại, 1 vòng kim loại, 1 đèn cồn, 1 chậu nước, khăn lau.

III/ Hoạt động dạy – học: 1.Oån định lớp:1’

2.Kiểm tra bài cũ:3’

-Giới thiệu tổng quát về chương 2: nhiệt học.

3.Nội dung bài mới:

TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

2’

10’

15’

1.Làm thí nghiệm:

Như h.18.1 SGK

2.Trả lời câu hỏi:

-C1: Quả cầu nóng nở ra, thể tích tăng lên.

-C2: Quả cầu gặp lạnh co lại, thể tích giảm.

3.Rút ra kết luận:

*HĐ1: Tổ chức tình huống học tập.

-Gv treo tranh tháp Epphen và giới thiệu : về chiều cao của tháp là 320m, các phép đo trong vòng 6 tháng thì tháp lại cao thêm 10cm.

-GV hỏi: Có phải tháp lớn lên hay không?

-Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hônay.

*HĐ2: Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất rắn.

-Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm gồm: quả cầu kim loại, vòng kim loại, đèn cồn, giá đỡ. Yêu cầu hs quan sát Tn theo các bươc sau:

+ B1: Bỏ quả cầu qua vòng kim loại khi chưa hơ nóng.

+ B2: Bỏ quả cầu qua vòng kim loại khi đã hơ nóng

+ B3: Nhúng quả cầu nóng vào nước lạnh, sau đó bỏ qua vòng kim loại. -Cho hs dự đoán kết quả trong các trường hợp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Sau đó gv tiến hành TN biểu diễn yêu cầu hs quan sát để trả lời câu hỏi.

*HĐ3: Trả lời câu hỏi và rút ra kết luận.

-Sau khi thí nghiệm xong GV hỏi: 1/Tại sao khi hơ nóng quả cầu thì nó không bỏ lọt qua vòng kim loại? 2/Tại sao khi nhúng quả cầu vào nước lạnh thì qủa cầu lại qua lọt vòng kim loại?

-Quan sát

-Dự doán: không.

-Quan sát dụng cụ TN và các bước hd của gv.

-Dự đoán kết quả trong từng trường hợp -Quan sát thí nghiệm -Do gặp nóng nở ra, V tăng lên -Do gặp lạnh co lại, V giảm

10’

*Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi kạnh đi. *Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

4.Vận dụng:

-C5: Nung nóng để khâu nở ra. Khi nguội khâu co lại, giữ chặt lưỡi dao. -C6:nung nóng vòng kim loại.

-C7: Do mùa hè nóng tháp nở ra cao lên.

-Từ TN trên yêu cầu hs rút ra kết luận.

-GV hỏi: vậy các chất rắn khác nhau thì nờ vì nhiệt như thếnào?

-Thông tin cho hs với TN người ta đã đo được sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau. Yêu cầu hs quan sát bảng biểu và đọc số liệu.

-GV hỏi:

3/Tại sao người ta phải tăng nhiệt độ của các thanh này như nhau và chọn các thanh có chiều dài và nhiệt độ như nhau?

4/Từ bảng trên em có nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau?

*HĐ4: Vận dụng. Ghi nhớ.

-Tổ chức cho hs làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi C5, C6, C7 sgk. -Sau đó gọi hs nhận xét , gv chỉnh lí và thống nhất kết quả.

-Gọi 1 vài hs nêu lại nội dung ghi nhớ của bài học.

-Nếu còn thời gian cho hs làm bài tậ trong SBT.

-Rút ra kết luận

-Nhận thông tin.

-Để so sánh cùng 1 điều kiện như nhau thì các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. -Chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. -Đọc và trả lời các câu hỏi C5, C6, C7 SGK -Nhận xét

-Nêu lại nội dung ghi nhớ.

IV/ Cũng cố:3’

1.Chất rắn co dãn vì nhiệt như thế nào? 2.Chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt ra sao?

V/ Dặn dò:1’

-Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong SBT. Xem trước và chuẩn bị bài 19. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________

Tuần Ngày soạn:

Tiết 23 Ngày dạy:

Bài 19

Một phần của tài liệu Bai 19 su no vi nhiet cua chat long (Trang 52 - 55)