Sự nóng chảy và sự đông đặc

Một phần của tài liệu Bai 19 su no vi nhiet cua chat long (Trang 70 - 73)

III/ Đáp án và biểu điểm: A/ TRẮC NGHIỆM: (4Đ)

Sự nóng chảy và sự đông đặc

I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức:

2.Kĩ năng:

-Vận dụng được kiến thức để giải thích một số hiện tượngnđơn giản có liên quan 3.Thái độ:

-Bước đầu khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm, cụ thể từ bảng kết quả đó biết vẽ đường biểu diễn và rút ra kết luận.

II/ Chuẩn bị:

*Học sinh: 1 tờ giấy kẻ ô để vẽ đường biểu diễn

*Lớp: 1 giá đỡ, kiềng, lưới đốt, kẹp vạn năng, cốc đốt, nhiệtkế, chia tới 1000C, 1 ống nghiệm, que khuấy, đèn cồn, băng phiến tán nhỏ, nước khăn lau, bảng có kẽ ô vuông

II/ Hoạt động dạy – học: 1.Oån định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:

3.Nội dung bài mới:

TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

4’ 10’ 25’ I/ Sự nóng chảy: 1.Phân tích kết quả thí nghiệm:

-Vẽ đường biểu diễn. -C1: Tăng dần. Đoạn thẳng nằm nghiêng -C2: Rắn và lỏng, 800C -C3: Không. Đoạn thẳng nằm ngang -C4: Tăng. Đoạn thẳng nằm nghiêng *HĐ1:Tổ chức tình huống học tập. -ĐVĐ: Chúng ta thường thấy những pho tượng bằng đồng rất lớn. Vậy dựa vào đâu mà có thể đúc được pho tượng lớn như thế? -Vấn đề đúc pho tượng có liên quan gì đến bài học hôm nay. Để biết được chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

*HĐ2: Giới thiệu thí nghiệm về sự nóng chảy.

-Yêu cầu hs đọc thông tin SGK về cách tiến hành thí nghiệm -Giới thiệu dụng cụ TN: băng phiến tán nhỏ, ống nghiệm, đèn cồn, giá, kẹp, nhiệt kế

-Sau đó lắp và mô tả lại thí nghiệm TN cho hs quan sát và thông tin cho hs với kết quả làm như trên đã thu được bảng kết quả như bảng 24.1. Yêu cầu hs dựa vào đó để phân tích kết quả.

*HĐ3: Phân tích kết quả thí nghiệm.

-Tổ chức cho hs làm việc cá nhân

-Suy nghĩ tìm phương án trảlời -Đọc thông tinSGk -Quan sát dụng cu -Nhận thông tin -Quan sát bảng kết quả để vẽ đường biểu diễn

10’

2.Rút ra kết luận:

*Băng phiến nóng chảy ở 800C, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.

*Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của băngphiến không đổi.

*Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi l2 sự nóng chảy

dựa vào bảng 24.1 để vẽ đường biểu diễn.

-GV cùng treo bảng có kẽ sẵn ô và hướng dẫn cho hs vẽ đường biểu diễn.

-Lưu ý hs khi vẽ đường biểu diễn trục thẳng đứng là trục nhiệt độ, còn trục nằm ngang là trục thời gian

-Yêu cầu hs quan sát vào hình vẽ đường biểu diễn để trả lời các câu hỏi SGK -Gọi hs nhận xét GV chỉnh lí và thống nhất kết quả. -Quan sát hs khi vẽ để chỉnh lí cho hs vẽ chính xác. -GV hỏi:

1/Trong suốt thời gian nóng chảy đường biểu diễn như thế nào? Nhiệt độ?

2/Sau khi nóng chảy xong băng phiến có thay đổi nhiệt độ không?

-Từ thí nghiệm trên yêu cầu hs rút ra kết luận.

*HĐ4: Rút ra kết luận.

-Yêu cầu hs hoàn thành C5 ở phần kết luận SGK

-Sau đó GV gọi hs nhận xét, GV chỉnh lí và thống nhất kết quả. -GV chốt lại, tương tự thí nghiệm đối với chất khác ta cũng thu được kết quả tương tự nhưng ở nhiệt độ khác nhau.

-Vẽ đường biểu diễn vào giấy

-Quan sát và trả lời câu hỏi C1 -> C4 SGK -Nhận xét

-Nằm ngang, không thay đổi. -Thay đổi -Rút ra kết luận -Hoàn thành C5 -Nhận xét -Nhận thông tin IV/ Cũng cố:4’ 1.Sự nóng chảy là gì? Lấy thí dụ.

2.Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ nào? Nhiệt độ đó gọi là gì?

-Về học bài, xem lại cách vẽ đường biểu diễn, làm các bài ta76p5 trong SBT. Xem trước và chuẩn bị bài 25. *Rút kinh nghiệm: _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________

Tuần 29 Ngày soạn:

Tiết 29 Ngày dạy:

Bài 25

Một phần của tài liệu Bai 19 su no vi nhiet cua chat long (Trang 70 - 73)