Phần chọn câu trả lời đúng nhất.

Một phần của tài liệu Bai 19 su no vi nhiet cua chat long (Trang 46 - 51)

2. Chọn c 0,5đ 3. Chọn c 0,5đ 4. Chọn d 0,5đ 5. Chọn c 0,5đ 6. Chọn b 0,5đ 7. Chọn d 0,5đ 8. Chọn c 0,5đ

II/ Phần chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.

1.nhỏ hơn 0,5đ 2. cân bằng 0,5đ 3. 400n 0,5đ 4. kg/m3 0,5đ B. Tự luận: 1. Trọng lực là lực hút Trái Đất 1đ

Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều hướng về phía trái Đất 1đ

2. V = 90 dm3 = 0,09m3 0,5đ D = 7800 kg/m3 D = m/V => m = D.V 0,5đ Tính đúng m 0,5đ Tính đúng P 0,5đ *Rút kinh nghiệm: ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________

Tuần Ngày soạn:

Tiết 20 Ngày dạy:

Bài 16

Ròng rọc

I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Nêu được thí dụ về sử dụng ròng rọc trong đời sống và chỉ rõ được lợi ích của chúng. 2.Kĩ năng:

-Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp.

3.Thái độ:

-Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc khi làm thí nghiệm.

II/Chuẩn bị:

*Nhóm: lực kế, khối trụ kim loại, ròng rọc cố định, ròng rọc động, giá đỡ, dây kéo. *Lớp: Tranh phóng to h.16.1, 16.2 sgk, bảng kết quả 16.1

1.Oån định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:3’

δ a>Một ống bêtông nặng bị lăn xuống mương, chúng ta có thể đưa ống bêtông lên bằng những loại máy cơ đơn giản nào?

b>Nêu những lợi ích khi dùng các loại máy cơ đơn giản?

3.Nội dung bài mới:

TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

2’ 5’ 25’ I/ Tìm hiểu về ròng rọc: *Có hai loại ròng rọc là : ròng rọc cố định và ròng rọc động. II/ Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 1.Thí nghiệm: ε a)Chuẩn bị: b)Tiến hành đo: 2.Nhận xét: -C3: a/ngược chiều, lực kéo bằng P *HĐ1:Tổ chức tình huống học tập

-Cho hs quan sát h16.1 và hỏi: 1/Những người trong hình đang kéo ống bêtông lên bằng loại máy cơ đơn giản nào?

2/Dùng ròng rọc để kéo vật thì có dễ dàng hơn không?

-Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

*HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc.

-Yêu cầu hs đọc thông tin sgk tìm hiểu về ròng rọc

-Cho hs quán sát h.16.2 và hỏi: 1/Có mấy loại ròng rọc, gồm những loại ròng rọc nào?

-Sau đó cho hs quan sát dụng cụ thật và yêu cầu hs mô tả cấu tạo ròng rọc cố định và ròng rọc động.

-ĐVĐ: Nếu dùng ròng rọc để kéo vật lên liệu có dễ dàng hơn không để biết được chúng ta cùng tìm hiểu phần 2.

*HĐ3:Tìm hiểu xem ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Tổ chức cho hs làm TN theo nhóm. -Giới thiệu dụng cụ, cách bố trí thí nghiệm và tiến hành theo các bước sau:

+ B1: Dùng lực kế đo P của vật + B2: Đo lực kéo vật lên bằng ròng rọc cố định. + B3:Đo lực kéo vật bằng ròng rọc động -Quan sát -Đang dùng ròng rọc -Suy nghĩ tìm phương án trả lời -Đọc thông tin sgk. -Quan sát hình vẽ. -Có 2 loại: ròng rọc cố định và ròng rọc động -Quan sát và mô tả cấu tạo từng loại.

-Chia nhóm làm thí nghiệm

-Quan sát tiến hành thí nghiệm theo các bước hd của gv.

5’

b/Cùng chiều, lực kéo nhỏ hơn P

3.Rút ra kết luận:

*Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. *Ròng rọc động giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. -C4: (1) cố định (2) động 4.Vận dụng: -C5: Dùng ròng rọc kéo gỗ, kéo cờ,.. -C6: Giúp thay đổi hướng lực kéo và giúp lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật.

-C7: Dùng hệ thống cả hai ròng rọc có lợi hơn.

-Mỗi bước thí nghiệm ghi kết quả vào bảng 16.1

-Sau khi hs làm xong yêu cầu hs báo cáo kết quả.

-Gọi hs nhận xét gv chỉnh lí và thống nhất kết quả.

-Yêu cầu hs dựa vào bảng kết quả TN trả lời câu hỏi sau:

1/Hãy so sánh chiều của lực kéo vật qua ròng rọc cố định và kéo vật trực tiếp?

2/Hãy so sánh giá trị của P và F1? 3/Dùng ròng rọc cố định trong trường hợp này cho ta lợi gì?

-Từ đó yêu cầu hs rút ra kết luận về ròng rọc cố định.

4/Hãy so sánh chiều của lực kéo vật trực tiếp với chiều lực kéo khi dùng ròng rọc động?

5/Hãy so sánh giá trị P và F2? 6/Dùng ròng rọc động cho ta lợi gì? -Sau đó gọi hs rút ra kết luận.

-Gọi hs nhận xét gv chỉnh lí và thống nhất kết quả.

*HĐ4: Ghi nhớ. Vận dụng.

-HD cho hs làm việc cá nhân trả lời các câu họi C5. C6, C7 sgk.

-Sau đó gọi hs nhận xét gv chỉnh lí và thống nhất kết quả.

-Gọi hs nêu lại nội dung ghi nhớ của bài học.

-Nếu còn thời gian tổ chức cho hs làm bái tập trong sách bài tập và tựđánh giá kết quả với nhau.

-Giới thiệu cho hs về hệ thống palăng.

-Ghi kết quả vào bảng. -Báo cáo kết quả -Nhận xét

-Ngược chiều nhau.

-P = F1

-Giúp ta đổi hướng của lực kéo.

-Rút ra kết luận -Cùng chiều với nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-F2 < P

-Lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật -Rút ra kết luận

-Đọc và trả lời câu hỏi sgk -Nhận xét

-Nêu lại nội dung ghi nhớ bài học

IV/ Cũng cố: 3’

1.Nêu thí dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống? 2.Có mấy loại ròng rọc ? Dùng ròng rọc có lợi gì?

- Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong SBT.Xem trước và chuẩn bị bài 17. • Rút kinh nghiệm: ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________

Tuần Ngày soạn:

Tiết 21 Ngày dạy:

Bài 17

Ôn tập tổng kết chương 1: Cơ Học

I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Nhằm cũng cố lại các kiến thức mà hs đã học ở chương 1:cơ học

2.Kĩ năng:

-Vận dụng được kiến thức đã học giải thích các hiện tượng có liên quan và trả lời được câu hỏi trong sgk.

3.Thái độ:

-Nghiêm túc, hợp tác nhóm trả lời chính xác câu hỏi.

II/Chuẩn bị:

-Dụng cụ trực quan: nhãn ghi khối lượng tịnh kem giặt, kéo cắt tóc, kéo cắt kim loại. -Bảng phụ trò chơi ô chữ

III/ Hoạt động dạy – học: 1.Oån định lớp:1’

2.Kiểm tra bài cũ:3’

a> Có mấy loại ròng rọc? Mô tả cấu tạo từng loại?

b> Dùng róng rọc có lợi gì? Nêu thí dụ về sử dụng ròng rọc?

3.Nội dung bài mới:

TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

15’ I/ Oân tập:

1.Hãy nêu tên các dụng cụ dùng đo: độ dài, thể tích , lực, khối lượng. 2.Tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác gọi

*HĐ1: Oân tập cũng cố kiến thức.

-HD cho hs thảo luận, đọc và trả lời các câu hỏi sgk

-Yêu cầu hs đọc và trả lời C1 sgk -Sau đó gọi hs nhận xét gv chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-thảo luận , đọc trả lời câu hỏi sgk

-Đọc và trả lời C1 -Nhận xét

15’

5’

là lực.

3.Lực tác dụng lên một vật có thể làm cho vật bị biến đổi chuyển động hoặc biến dạng

4.Lực hút của Trái Đất lêncác vật gọi là trọng lực.

5.Chỉ khối lượng

6.Viết công thức liên hệ giữa P vá m của cùng 1 vật:

P = 10m

7.Công thức tính khối lượng riêng theo khối lượng và thể tích: D = m/V

8.Hãy nêu tên ba loại máy cơ đơn giản đã học: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.

II/ Vận dụng:

1/ C.Quả bóng bị biến dạng đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi. 2/Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống;

a.khối lượng riêng của đồng là 7800 kg/m3

b.Trọng luợng của con chó là 70N

c.Khối lượng của bao gạo là 50 kg

d.Trọng lượng riêng

Một phần của tài liệu Bai 19 su no vi nhiet cua chat long (Trang 46 - 51)