Mẫu báo cáo thực hành:

Một phần của tài liệu Bai 19 su no vi nhiet cua chat long (Trang 34 - 36)

-Chia sỏi làm 3 phần để đo 3 lần và tính giá trị trung bình.

-Cân khối lượng của mỗi phần sau đó để riêng. -Đỗ khoảng 50 cm3 vào bình chia độ.

-Lần lượt cho từng phần sỏi vào bình để đo thể tích của mỗi phần..

3.Tính khối lượng riêng của sỏi:

-Dựa vào công thức: D = m/

II/ Mẫu báo cáo thực hành: hành:

-Cần lau khô các hòn sỏi sau mỗi lần thực hành.

-Nhắc nhở hs bỏ sỏi vào bình nhẹ nhàng kẻo vỡ bình.

-GV chỉnh lí sữa sai cho hs khi làm TH.

-Sau khi hs làm xong, gv hướng dẫn cho hs viết báo cáo thực hành. -HD cho hs đổi đơn vị để tính khối lượng riêng ra kg/m3.

-HD cho hs tính giá trị trung bình sau 3 lần đo.

*HĐ3: Tổng kết:

-Yêu cầu hs nộp bài báo cáo thực hành.

-Gọi hs ở nhóm khác nhận xét. -GV nhận xét chung về quá trình thực hành, bước chuẩn bị của hs ở nhà để hs rút kinh ngiệm cho lần sau.

-Sau đó hướng dẫn cho hs về cách đánh giá bài thực hành.

-Yêu cầu hs thu dọn vệ sinh nơi thực hành và nộp lại dụng cụ như ban đầu.

-Đo thể tích của sỏi. -Nhận xét.

-viết báo cáo TH theo HD.

-Đổi đơn vị, tính toán. -Tính giá trị trung bình.

-Viết báo cáo và nộp bài TH. -Nhận xét. . -Tự đánh gíabài TH theo hướng dẫn. -Dọn vệ sinh nơi thực hành. IV/ Cũng cố:3’

1.Cách xác định khối lượng riêng của một vật bằng bình chia độ và cân? 2.Công thức tính khối lượng riêng?

V/ Dặn dò:1’

-Nộp báo cáo thực hành, dọn vệ sinh nơi thực hành. Xem trước bài 14.

Rút kinh nghiệm: _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________

Tuần 15 Ngày soạn:

Tiết 15 Ngày dạy:

Bài 13

Máy cơ đơn giản

I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-HS làm được thí nghiệm để so sánh trọng lượng của vật với lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng.

-Kể tên được một số máy cơ đơn giản thường dùng.

2.kĩ năng:

-Biết cách sử dụng các loại máy cơ đơn giản phù hợp trong thực tế.

3.Thái độ:

-Thấy được sự lợi ích khi sử dụng máy cơ đơn giản trong đời sống và kĩ thuật.

II/ Chuẩn bị:

-Lớp: Tranh phóng to h.13.1, h.13.2, h.13.5, h.13.6 sgk -nhóm: 2 lực kế có GHĐ: 3N, 1quả nặng có trọng lượng 2N.

II/ Hoạt động dạy – học: 1.Oån định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:2’

-Trả bài thực hành cho hs ở tiết trước. 3.Nội dung bài mới:

TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

3’

20’ I/ Kéo vật lên theo phương thẳng đứng: 1.Đặt vấn đề: 2.Thí nghiệm: a> Chuẩn bị: b> Tiến hành đo: *HĐ1:Tổ chức tình huống học tập.

-ĐVĐ: Một ống bê tông nặng bị lăn xuống mương (h.13.1). Có thể đưa ống bê tông lên bằng những cách nào? Dùng dụng cụ nào cho đỡ vất vã?

-GV hỏi:

1/Nếu dùng lực nhỏ hơn trọng lượng của vật liệu có kéo được vật không?

*HĐ2: Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng.

-Giới thiệu dụng cu và các bước tiến hành TN. Lưu ýhs ở lớp thay thanh trụ kim loại cho ống bê tông. +B1: Đo trọng lượng của vật + B2: Đo lực kéo vật lên

+B3: Ghi kết quảđo được và so sánh.

-Quan sát, tìm phương án trả lời.

-Không kéo được.

-Quan sát hd của gv và bố trí TN h.13.3

10’

-C1: lực kéo` vật lên bằng trọng lượng của vật

3.Rút ra kết luận:

-C2: ít nhất

-C3: đứt dây, gãy cầu,.. *Khi kéo vật lên theo phưong thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.

Một phần của tài liệu Bai 19 su no vi nhiet cua chat long (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w