III/ Trò chơi ô chữ:
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức:
-Tìm được thí dụ thực tế về: thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. -Biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
2.Kĩ năng:
-Vận dụng được kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
3.Thái độ:
-Nghiêm túc, cẩn thận khi làm thí nghiệm, môtả được hiện tượng để rút ra kết luận.
II/ Chuẩn bị:
*Nhóm: bình thuỷ tinh, ống thuỷ tinh, nút cao su có lổ, chậu nhựa, nước pha màu, phích đựng nước nóng.
*Lớp: 3 bình thuỷ tinh giống nhau, ống thuỷ tinh cắm xuyên qua nút cao su, rượu, dầu, nước (pha màu), chậu thuỷ tinh, h.19.3
III/ Hoạt động dạy – học: 1.Oån định lớp:1’
2.Kiểm tra bài cũ:3’
a>Chất rắn dãn nở vì nhiệt như thế nào? Nêu ví dụ.
b>Một chai thuỷ tinh, được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt? Nêu cách làm để rút ra khỏi chai?
3.nội dung bài mới
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
2’ *HĐ1:Tổ chức tình huống học tập.
-Gọi 2 hs đóng vai đọc đoạn đối thoại đầu bài SGK. GV hỏi:
1/Bình nói nước nóng lên thôi chứ có tràn ra ngoài đâu. Như vậy đúng hay sai?
-Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiêu bài học hôm nay.
-Đọc doạn đối thoại đầu bài
20’
10’
1.Làm thí nghiệm:
Như h.20.1 SGK
2.Trả lời câu hỏi:
-C1: Mực nước dâng lên. Do gặp nóng nở ra thể tích tăng lên -C2: Tụt xuống , do nước gặp lạnh co lại thể tích giảm xuống -C3: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 3.Rút ra kết luận: -C4: (1) tăng, (2) giảm (3) không giống nhau *Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh
*HĐ2: Làm thí nghiệm xem nước có nở ra khi nóng lên không?
-Giới thiệu dụng cu: bình cầu, ống thuỷ tinh, nút cao su, chậu , nước
-Yêu cầu hs tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
+ B1: Đổ nước vào bình cầu nút chặt nút cao su có cắm ống thuỷ tinh và đánh dấu mực chất lỏng.
+ B2: Đặt bình cầu vào chậu nước nóng quan sát mực nước và đánh dấu
+ B3: Lấy bình cầu ra xem mực chất lỏng và ghi kết quả báo cáo.
-Chú ý cho hs khi sử dụng thí nghiệm với nuớc nóng và gv phải quan sát chặt chẽ.
-Sau khi hs TN xong gv hỏi:
1/Hiện tượng gì xảy ra với mực chất lỏng trong ống thuỷ tinh khi ta đặt bình vào nước nóng?
2/Mực chất lỏng dâng lên chứng tỏ điều gì?
3/Khi nở ra thì thể tích của chất lỏng thay đổi như thế nào?
4/Vậy khi nhúng bình vào nước lạnh hiện tượng gì xảy ra? Giải thích? -Từ TN trên em hãy rút ra kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
5/Tại sau khi nhúng bình cầu thuỷ tinh vào nước nóng , thoạt tiên mực chất lỏng trong ống tụt xuống sau đó mới dâng lên?
*HĐ3:Chứng minh các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
-Giới thiệu cho hs Tn gồm gồm 3 bình cầu giống nhau đựng 3 chất lỏng khác nhau: rượu, dầu, nuớc cùng đặt vào chậu nước nóng.
-GV tiến hành biểu diễn trước lớp yêu
-Quan sát dụng cụ TN -Tiến hành thí nghiệm theo HD của Gv. -Bố trí thí nghiệm như h.19.1, 19.2 sgk -Mực chất lỏng trong ống dâng lên -Chất lỏng gặp nóng nở ra -Thể tích tăng lên -Mực chất lỏng tụt xuống, do gặp lạnh co lại -Rút ra kết luận -Do thành bình gặp nóng nở ra trước, sau đó chất lỏng mới nở ra, và chất lỏng nở nhiều hơn chất khí. -Quan sát thí nghiệm biểu diễn của gv
5’ đi. *Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 4.Vận dụng:
-C5: Nếu đỗ đầy khi nước nóng nở ra sẽ làm tràn ra ngoài. -C6: Khi nóng nước ngọt nở ra làm bật nút chai -C7: Khác nhau. Oáng tiết diện nhỏ dâng cao hơn
cầu hs quan sát để trả lời câu hỏi: 1/So sánh mực chất lỏng ở 3 bình cầu khi chưa nhúng vào nước nóng? 3/Hãy so sánh mực chất lỏng ở 3 bình cầu khi nhúng vào chậu nước nóng? 3/Tại sao phải đựng 3 chất lỏng vào 3 bình cầu giống nhau và cùng đặt vào 1 chậu nước nóng?
-Từ thí nghiệm trên yêu cầu hs rút ra kết luận.
-Yêu cầu hs hoàn thành C4 và lấy ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
-Gv gọi hs nhận xét , sau đó chỉnh lí và thống nhất kết quả.
*HĐ5: Vận dụng. Ghi nhớ.
-Tổ chức cho hs làm việc cá nhân để trả lời C5, C6 sgk.
-Sau đó gọi hs nhận xét, gv chỉnh lí và thống nhất kết quả.
-Treo hình vẽ yêu cầu hs quan sát trả lới C7
-Gợi ý cho hs lượng chất lỏng dâng như nhau => ống có S nhỏ dâng cao hơn. -Gọi một vài hs nêu lạinội dung ghi nhớ của bài học.
-Nếu còn thời gian cho hs làm BT trong SBT
-Bằng nhau
-Rượu > dầu > nước -Để so sánh trong cùng điều kiện thì các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau -Rút ra kết luận -Hoàn thành C4 -Nhận xét -Đọc và hoàn thành câu hỏi sgk -Nhận xét -Quan sát trả lời C7
-Nêu nội dung ghi nhớ bài học
IV/ Cũng cố:3’
1.Nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của chất lỏng? 2.Tại sao khi đun nước ta không nên đỗ thật đầy ấm?
V/ Dặn dò:1’
-Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong SBT. Xem trước và chuẩn bị bài 20.
_____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________
Tuần Ngày soạn:
Tiết 24 Ngày dạy:
Bài 20