Sự nở vì nhiệt của chất khí

Một phần của tài liệu Bai 19 su no vi nhiet cua chat long (Trang 58 - 60)

III/ Trò chơi ô chữ:

Sự nở vì nhiệt của chất khí

I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng thể tích của một khối khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi

2.Kĩ năng:

-Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí. -Biết cách đọc bảng biểu để rút ra kết luận

3.Thái độ:

-Cẩn thận, nghiêm túc, tự quản được nhóm thực hành.

II/ chuẩn bị:

-Lớp: Quả bóng bàn bị bẹp (không thủng), phích nước nóng

-Nhóm: bình thuỷ tinh đáy bằng, ống thuỷ tinh thẳng, cốc nước màu, nút cao su có đục lổ.

III/ Hoạt động dạy – học: 1.Oån định lớp:1’

2.Kiểm tra bài cũ:3’

a>Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng? b>Tại sao khi đun nước không nên đỗ đầy ấm?

3Nội dung bài mới:

TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

4’ *HĐ1:Tổ chức tình huống học tập

-Cho hs quan sát quả bóng bàn bị bepï. GV hỏi:

1/Làm thế nào để quả bóng bàn bị bẹp có thể phồng lên?

-Sau đó tiến hành Tn nhúng quả bóng bàn vào nước nóng. Yêu cầu hs quan sát và hỏi:

2/Tại sao quả bóng bàn bị bẹp khi

-Quan sát

-dự đoán nhúng vào nước nóng

-Quan sát thí nghiệm

25’ 1.Thí nghiệm:

2.Trả lời câu hỏi:

-C1: Giot5 nước màu đi lên thể tích tăng

-C2: Giọt nước màu đi xuống , thể tích giảm -C3: Do không khí gặp nóng nở ra -C4: Do không khí gặp lạnh co lại 3.Rút ra kết luận: *Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh d0i. *Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau *Chất khí` nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nhúng vào nước nóng thì có thể phồng lên?

-Để trả lời câuhỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

*HĐ2: Tìm hiểu xem chất khí nóng lên và lạnh đi thì như thế nào?

-Giới thiệu cho hs dụng cụ và các bước tiến hành thí nghiệm.:

+ B1: Giới thiệu dụng cụ gồm: bình cầu, ống thuỷ tinh cắm xuyeên qua nút cao su, cốc nước màu.

+ B2: Hướng dẫn hs Tn theo các bước như h.20.1, 20.2 sgk (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ B3:Chia nhóm và phát dụng cụ yêu cầu hs tiến hành TN

-Lưu ý hs đặt ống thuỷ tinh cẩn thận để tránh hiện tượng giọt nước màu di chuyển ra ngoài. Và quan sát giọt nước màu để trả lời câu hỏi: 1/Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu khi ta áp tay vào bình cầu? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích khí trong bình thay đổi thế nào?

2/Hiện tượng gì xảy ra khi thôi không áp tay? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì?

3/Tại sao thể tích khí trong bình tăng khi áp tay vào và giảm khi thôi áp tay?

-Từ thí nghiệm trên yêu cầu hs rút ra kết luận.

-Sau đó cho hs xem bảng 20.1 SGK và hỏi:

4/Từ bảng trên cho thấy các chất khí khác nhau nở vì nhiệt như thế nào? -Từ đó yêu cầu hs rút ra kết luận thứ 2

-Gvhỏi:

5/Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng, khí?

-Từ đó yêu cầu hs rút ra kêt 1uận thứ 3 án trả lời -Nhận thông tin -Quan sát hd của gv và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn

-Giọt nước màu di chuyển đi lên. V không khí tăng

-Giọt nước màu đi xuống, chứng tỏ V không khí giảm -Do chất khí gặp nóng nở ra, gặp lạnh co lại -Rút ra kết luận thứ 1 -Xem bảng 20.1 SGK -Giống nhau -Rút ra kết luận thứ 2 -Khí > lỏng > rắn -Rút ra kết luận thứ 3

8’ 4.Vận dụng: -C7: Do không khí trong quả bóng bàn gặp nóng nở ra. -C8:Không khí nóng V tăng, không khí lạnh V giảm mà d = P/V. nen không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

-C9: Khi thời tiết nóng mực chất lỏng tụt xuống, khi lạnh thì dâng lên

-Gọi hs nêu lại 3 kết luận và cho hs ghi vào vở

*HĐ3: Vận dụng . ghi nhớ

-HD cho hs đọc và trả lời các câu hỏi C7, C8 SGK.

-Gọi hs nhận xét, gv chỉnh lí và thống nhất kết quả

-GV làm thí nghiệm dùng bình cầu hơ nóng, lật ngược xuống,cắm ống thuỷ tinh vào nước màu và nú chặt nút cao su.

-Từ TN đó yêu cầu hs trả lời C9 -Gọi hs nhận xét gv chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp.

-Gọi 1 vài hs nêu lại nội dung ghi nhớ của bài học.

-Nếu còn thời gian cho hs làm bài tập trong SBT. -Đọc và trả lời câu C7, C8 SGK -Nhận xét -Quan sát -Trả lời C9 -Nhận xét kết quả -Nêu lại nội dung ghi nhớ bài học

IV/ Cũng cố:3’

1.Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí? 2.So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng và khí?

V/ dặn dò:1’

-Về nhà 1học bài, vẽ bảng 20.1 SGK vào vở, làm các bài tập trong SBT. XEM trước và chuẩn bị bài 21.

*RuÙt kinh nghiệm

_____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________

Tuần Ngày soạn:

Tiết 25 Ngày dạy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 21

Một phần của tài liệu Bai 19 su no vi nhiet cua chat long (Trang 58 - 60)