Ôn tập chơng III (tiết 1)

Một phần của tài liệu HH7 (Trang 176 - 178)

I: Giao điểm của 3 đờng phân giác KLA, G, I thẳng hàng

Ôn tập chơng III (tiết 1)

A. Mục tiêu

• Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác.

• Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế.

B. Chuẩn bị của GV và HS

• GV: - Đèn chiếu và các giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi câu hỏi, bài tập, một số bài giải. - Thớc kẻ, compa, êke, thớc đo góc, bút dạ.

- Phiếu học tập.

• HS: - Ôn tập 1,2,3 của chơng. Làm câu hỏi ôn tập 1,2,3 và bài tập 63,64,65 tr.87 SGK.

- Thớc kẻ, compa, êke, thớc đo góc. - Bảng phụ nhóm, bút dạ.

C. Tiến trình dạy - học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Ôn tập quan hệ giữa góc

- Phát biểu các định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. - Câu 1 tr.86 SGK

(Đa đề bài lên màn hình) Có thêm hình vẽ

áp dụng: Cho tam giác ABC có a) AB=5cm; AC=7cm; BC=8cm. Hãy so sánh các góc của tam giác.

b) A = 100O, B = 30O

Hãy so sánh độ dài ba cạnh của tam giác.

Bài tập 63 tr.87 SGK

GV gọi một HS lên bảng vẽ hình, yêu cầu các HS khác mở vở bài tập đã chuẩn bị để đối chiếu.

HS trả lời:

- Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.

Một HS lên viết kết luận của hai bài toán

Bài toán 1 Bài toán 2

GT AB >AC B < C KL C > B AC < AB

HS phát biểu a) ∆ABC có:

AB< AC< BC (5<7<8)

⇒ C < B < A (theo định lí: Trong tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn) b) ∆ABC có:

A = 1000; B = 300 ⇒ C = 500 (vì tổng ba góc của ∆ bằng 1800) Có A > B > C (1000>500>300)

⇒ BC > AB > AC (theo định lí: Trong tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn).

Một HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL, các HS khác mở vở bài tập để đối chiếu.

GT ∆ABC: AC<AB BD = BA CE = CA KL a) So sánh ADC và AEB A B C D A B C E i

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu HH7 (Trang 176 - 178)