LM thuộc trung trực của đoạn thẳng AB

Một phần của tài liệu HH7 (Trang 151 - 153)

I: Giao điểm của 3 đờng phân giác KLA, G, I thẳng hàng

KLM thuộc trung trực của đoạn thẳng AB

MA = MB

KL M thuộc trung trực của đoạnthẳng AB thẳng AB

HS có thể chứng minh nh SGK.

Trờng hợp b) có thể cách chứng minh khác: Từ M hạ MH ⊥ AB

Chứng minh: ∆ vuông MAH = ∆ vuông MBH (trờng hợp cạnh huyền, cạnh góc vuông) ⇒ HA = HB ⇒ MH là trung trực của đoạn thẳng AB. HS đọc lại "Nhận xét" tr. 75 SGK Hoạt động 4: 3. ứng dụng (7 phút) GV: ta có thể vẽ đợc đờng trung trực của một đoạn thẳng bằng thớc thẳng và compa. GV nêu "Chú ý" tr.76 SGK HS vẽ hình theo hớng dẫn của GV. ?1 A M B M A B I A H B M 1 2 M N Q P R I

R > 21 MN.

I là trung điểm của MN.

GV yêu cầu HS làm bài tập 45 tr.76 SGK: chứng minh đờng thẳng PQ đúng là đờng trung trực của đoạn thẳng MN.

GV gợi ý cho HS bằng cách nối PM, PN, QM, QN

HS: Theo cách vẽ có PM = PN = R ⇒ P thuộc trung trực của MN.

QM = QN = R ⇒ Q thuộc trung trực của MN (theo định lí 2)

⇒ đờng thẳng PQ là trung trực của đoạn thẳng MN.

Hoạt động 5: Củng cố luyện tập (8 phút)

GV yêu cầu HS dùng thớc thẳng và compa vẽ đờng trung trực của đoạn thẳng AB, sau đó làm bài tập 44 tr.76 SGK.

Gọi M là điểm nằm trên đờng trung trực của đoạn AB. Cho MA = 5 cm. Hỏi độ dài MB bằng bao nhiêu?

Bài 46 tr.76 SGK

Cho ba tam giác cân ABC, DBC, EBC có chung đáy BC, chứng minh ba điểm A, D, E thẳng hàng.

GV yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL

GV yêu cầu HS chứng minh miệng bài toán, phát biểu lại định lí 2 là cơ sở của khẳng định

HS toàn lớp làm bài tập, một HS lên bảng vẽ đoạn thẳng AB và đờng trung trực xy của đoạn thẳng AB.

Có M thuộc trung trực của AB ⇒ MB=MA = 5cm (tính chất các điểm trên trung trực của một đoạn thẳng). GT ∆ABC: AB = AC ∆DBC: DB = DC ∆EBC: EB = EC KL A, D, E thẳng hàng

HS: AB = AC (gt) ⇒ A thuộc trung trực của BC (định lí 2);Tơng tự DB = DC (gt)

EB = EC (gt)

⇒ E, D cũng thuộc trung trực của BC

A B M y x E B B D A

⇒ A, D, E thẳng hàng vì cùng thuộc trung trực của BC.

Hoạt động 6:Hớng dẫn về nhà (2 phút)

- Học thuộc định lý về tính chất đờng trung trực của một đoạn thẳng, vẽ thành thạo đờng trung trực của một đoạn thẳng bằng thớc thẳng và compa.

- Ôn lại: khi nào hai điểm A và B đối xứng nhau qua đờng thẳng xy (tr.86 sách toán 7 tập 1)Bài về nhà số 47, 48, 51 (tr.76, 77 SGK); bài 56,59 (tr.30 SBT)

Ngày soạn:...

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu HH7 (Trang 151 - 153)