b. Câch sắp xếp của tâc giả NC lă nhằm
HOẠT ĐỘNG THẦY-TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Mô hình chung của kiểu cđu bị động:Đố
-Mô hình chung của kiểu cđu bị động:Đối
tượng của hănh động-động từ bị động(bị ,được ,phải)-chủ thể của hănh động-hănh động
-Mô hình chung của cđu chủ động:Chủ
thể hănh động-Hănh động-đối tượng của hănh động
-Khởi ngữ:Lă thănh phần cđu níu lín đề
tăi của cđu,lă điểm xuất phât của điều thông bâo trong cđu
-Đặc điểm:+Khởi ngữ luôn đứng đầu cđu
+Khởi ngữ tâch biệt với phần còn lại của cđu bằng từ thì,hoặc từ lă,hoặc quêng ngắt(dấu phẩy)
I.Dùng kiểu cđu bị động:
1.Băi tập 1:-Cđu bị động:Hắn chưa được một người đăn
bă năo yíu cả
-Chuyển sang cđu chủ động:Chưa một người đăn bă năo yíu hắn cả
-Thay cđu chủ động văo đoạn văn vă nhận xĩt:Cđu không sai nhưng không nối tiếp ý vă hướng triển khai ý của cđu đi trước.Cđu đi trước nói về “hắn”,chọn hắn lăm đề tăi.Vì thế cđu tiếp cần chọn “hắn “lăm đề tăiCần viết cđu theo kiểu bị động
2.Băi tập 2:
-Cđu bị động :Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một băn tay “đăn bă”
-Tâc dụng:Tạo sự liín kết ý với cđu đi trước ,nghĩa lă tiếp tục nói về “hắn” (Phđn tích như băi tập 1)
3.Băi tập 3:HS về nhă tự lăm
II.Dùng kiểu cđu có khởi ngữ: 1 .Băi 1:
a.Cđu có khởi ngữ:Hănh thì nhă thị may lại còn -Khởi ngữ:Hănh
b.So sânh cđu có khởi ngữ với cđu:Nhă thị may lại còn hănh ta thấy:
-Hai cđu tương đương về nghĩa cơ bản:biểu hiện cùng 1 sự việc
-Cđu có khởi ngữ liín kết chặt chẽ hơn về ý với cđu đi trước nhờ sự đối lập giữa câc từ gạo vă hănh(2 thứ cần
+Trước khởi ngữ có thể có hư từ còn,về,đối
với thiết để nấu châo hănh).Vì thế viết như tâc giả lă tối ưu2.Băi tập 2:
-Câc cđu trong đoạn đều nói về “tôi”:Quí quân,vẻ đẹp thể hiện qua bím tóc,cổ.Cho nín nếu cđu tiếp theo nói về mắt thì cần dùng từ mắt ở đầu cđu để biểu hiện đề tăi,tạo nín mạch thống nhất về đề tăi
-Phương ân A:Không tạo được mạch ý vì đột ngộ chuyển đề tăi”Câc anh lâi xe”
-Phương ân B:Cđu văn lă cđu bị động gđy ấn tượng nặng nề
-Phương ân D:Đảm bảo được mạch ý,nhưng không dẫn được nguyín văn lời câc anh lâi xe vì trong trường hợp năy,việc dẫn nguyín văn lời câc anh lâi xe tạo nín ấn tượng kiíu hênh của cô gâi vă sắc thâi ý nhị của lời kể chuyện.
-Phương ân C lă thích hợp nhất
3.Băi tập 3:
a.Cđu thứ 2 có khởi ngữ:Tự tôi -Vị trí:Ở đầu cđu,trước chủ ngữ -Có quêng ngắt(dấu ,)sau khởi ngữ
-Tâc dụng của khởi ngữ:Níu lín một đề tăi có quan hệ liín tưởng(giữa đồng băo-người nghe,vă tôi-người nói)với điều đê nói trong cđu trước(đồng băo-tôi)
b.Cđu thứ 2 có khởi ngữ:Cảm giâc,tình tự ,đời sống cảm xúc
-Vị trí:Ở đầu cđu,trước chủ ngữ(ấy) -Có quêng ngắt(,)sau khởi ngữ
-Tâc dụng của khởi ngữ:Níu một đề tăi có quan hệ với điều đê nói trong cđuđi trước(thể hiện thông tin đê biếttừ cđu trước):tình yíu ghĩt,niềm vui buồn,ý đẹp xấu(cđu trước)Cảm giâc,tình tự,đời sống cảm xúc(khởi ngữ ở cđu sau)
III.Dùng kiểu cđucó trạng ngữ chỉ tình huống:
1.Băi tập 1:
a.Phần in đậm nằm ở vị trí đầu cđu b.Phần in đậm có cấu tạo lă cụm động từ c.Chuyển :Bă giă kia thấy thị hỏi,bật cười
Nhận xĩt:Sau khi chuyển,cđu có hai vị ngữ,hai vị ngữ đó cùng có cấu tạo lă câc cụm động từ cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thểlă Bă giă kia.Nhưng viết theo kiểûu cđu có một cụm động từ ở trước chủ ngữ thì cđu nói tiếp về ý rõ răng hơn với cđu trước đó
2.Băi tập 2:
-Tâc giả đê lựa chọn phương ân C (Nghe tiếng An,Liín đứng dậy trả lời)nghĩa lă lựa chọn kiểu cđu có trạng ngữ chỉ tình huống.Không chọn câc cđu khâc vì:
-Phương ân A(trạng ngữ thời gian):Sự việc ở cđu năy vă cđu trước đó như câch xa nhau,câch 1 quêng thời gian -Phương ân B:Lặp lại chủ ngữ (Liín)không cần thiết,gđy ấn tượng nặng nề
-Phương ân D:Kiểu cđu năy không tạo được mạch liín kết ý chặt chẽ với cđu trước
-Phuơng ân C:Đúng ý,vừa liín kết ý chặt chẽ,vừa mềm mại chặt chẽ,uỷen chyển
3.Băi tập 3:a.Trạng ngữ:Nhận được phiến trât của Sơn Hưng Tuyín đốc bộ đường (cđu đầu)
b.Đđy lă cđu đầu VB nín tâc dụng của trạng ngữ năy không phải lă liín kết VB ,cũng không phải lă thể hiện thông tin dê biết,mă lă phđn biệt tin thứ yếu(thể hiện ở phần phụ đầu cđu)với tin quan trọng(thể hiện ở phần vị ngữ chính của cđu:quay lại hỏi thầy thơ lại giúp việc)
IV.Tổng kết về việc sử dụng ba kiểu cđu trong văn bản:
-Thănh phần chủ ngữ trong kiểu cđu bị động,thănh phần khởi ngữ vă thănh phần trạng ngữ chỉ tình huống đều chiếm vị trí đầu cđu
-Câc thănh phần kể trín thường thể hiện nội dung thông tin đê biết từ những cđu đi trước trong văn bản ,hay thể hiện một nội dung dễ dăng liín tưởng từ những điều đê biết ở những cđu đi trước,hoặc một thong tin không quan trọng
-Vì vậy ,việc sử dụng những kiểu cđu bị động,cđu có thănh phần khởi ngữ,cđu có trạng ngữ chỉ tình huống có tâc dụng liín kết ý,tạo mạch trong văn bản
4.Củng cố ,dặn dò: -Lăm lại câc băi tập
Tiết thứ: 67,68 ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC Ngăy soạn:26/12/07
I.Mục tiíu:Giúp HS
-Nắm được những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam hiện đại đê học trong chương trình Ngữ văn lớp 11
-Củng cố vă hệ thống hoâ được những tri thức ấy trín 2 phương diện lịch sử vă thể loại
-Rỉn luyện ,nđng cao tư duy phđn tích vă tư duy khâi quât,kỹ năng trình băy vấn đề một câch có hệ thống
II.Chuẩn bị:
1.Thầy:-Thiết kế giâo ân 2.Trò:Chuẩn bị băi
III.Tổ chức câc hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức:KT sĩ số 2.Kiểm tra băi cũ:Không
3.Tổ chức câc hoạt động dạy học