Doanh thu dự kiến.

Một phần của tài liệu công nghệ sản xuất bia (Trang 162 - 167)

Thị Xã Sơn Tây năm bên dòng sông Hồng cách Hà Nội khoảng 40km có đờng quốc lộ đi qua rất thuận tiện cho việc đi lại và vận chuyển. Ngoài ra Thị Xã Sơn Tây còn có khu du lịch Ao Vua – Khoang Xanh và sân gôn Đồng Mô thu hút một lợng khá lớn khách du lịch vào các ngày nghỉ cuối tuần và lễ tết. Bên cạnh đó khu công nghệ cao Phú Cát đang phát triển với một số lợng lớn lực lợng lao động, đây là nguồn tiêu thụ bia rất lớn. Thị Xã Sơn Tây là nơi có nhiều cảnh đẹp rất thanh bình nhng lại mang dáng dấp của một đô thị đầy tiềm năng phát triển.

Theo điều tra của uỷ ban dân số nhà nớc thì thị xã Sơn Tây có khoảng 300000 ngời với mức thu nhập 800000 đồng một ngời. ở Sơn Tây giá sinh hoạt rất rẻ, rẻ hơn nhiều so với ở các thành phố lớn nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng nên với mức thu nhập nh vậy thì cuộc sống của ngời Sơn Tây có thể nói là khá cao so với một số khu vực khác ở nớc ta. Với mức sống nh vậy thì việc mọi ngời sử dụng bia làm nớc uống giải khát hàng ngày đã trở nên rất phổ biến và bia không còn đợc coi là đồ giải khát xa xỉ với ngời lao động.

Theo thống kê, mức tiêu thụ bia của ngời Việt Năm năm 2000 là 8 lít/ ngời/ năm, tổng sản lợng của cả nớc đạt khoảng 700 triệu lít. Dự kiến năm nay, năm 2005 mức tiêu thụ bia của mỗi ngời khoảng 13 lít / ngời / năm, tổng sản lợng bia có thể đạt 1300 triệu lít / năm. Đây là những con số

dự kiến cho cả nớc ta nhng trong thức tế thì sản lợng bia đợc sản xuất ra luôn không đáp ứng đợc nhu cầu tiêu thụ, điều này giải thích tại sao mà những loại bia chất lợng thấp của các xởng t nhân vẫn tiêu thụ đợc.

Hiện nay ở thị xã Sơn Tây cha có một nhà máy bia nào đợc xây dựng trong khi nhu cầu sử dụng của ngời lao động là rất cao. Những nhà cung cấp bia tại Sơn Tây hiện nay là bia hơi Hà Nội, bia hơi á Châu và bia hơi của một số xởng sản xuất nhỏ ở Sơn Tây. Bia hơi Hà Nội có chất lợng cao nhng không cung cấp đủ cho nh cầu ngời tiêu dùng. Cả thị xã Sơn Tây cũng chỉ có khoảng 2 đại lý bia hơi Hà Nội, còn bia hơi á Châu cũng mới đi vào sản xuất và nhà máy đặt tại Bắc Ninh khá xa nên cũng chỉ mở một vài đại lý bia. Điều này có thể thấy rằng bia hơi bán ở thị trờng Sơn Tây không đáp ứng đủ nhu câù của ngời tiêu dùng. Việc xây dựng nhà máy sản xuất bia hơi đặt tại thị xã Sơn Tây rất hợp lý và đây là một dự án có tính khả thi rất cao

Thờng thì khi nhà máy bắt đầu đi vào sản xuất thì công suất không thể đạt tối đa.

+ Dự tính năm thứ nhất công suất chạy thử là 60% để vừa sản xuất vừa hoàn thiện máy móc thiết bị nhà xởng trớc khi nhà máy đi vào hoạt động ổn định.

+ Năm thứ hai nhà máy chạy với công suất 80% và năm thứ ba thì chạy hết công suất.

1.Dự tính chi phí sản xuất sản lợng bia năm thứ nhất.

a.Chi phí nguyên vật liệu và tiền lơng:

• Sản lợng bia hơi dự tính cho năm đầu tiên là 6 000 000 lít, vậy ta có bảng chi phí nguyên liệu chính cho bia hơi năm đầu tiên là:

STT Nguyên liệu Đơn vị Đơn giá Khối lợng Giá tiền

1 Than Kg 700 4980960 3 486 672 000 2 Nớc m3 7000 3399 237 888 000 3 Điện Kw 1600 174687 279 498 240 4 Điện thoại Phút 100 92 160 92 160 000 5 Malt Kg 7 000 673 800 4 716 600 000 6 Gạo Kg 3200 363 000 1 161 600 000

7 Hoa viên Kg 60 000 6 000 360 000 000

8 Cao hoa Kg 200 000 600 120 000 000

9 Tổng đồng 10 472 418 240

• Chi phí nguyên liệu phụ: theo kinh nghiệm thì chi phí nguyên liệu phụ bẳng 4% chi phí nguyên liệu chính. Vậy ta có chi phí cho nguyên liệu phụ là: 418 896 730 đồng.

• Chi phí tiền lơng cho toàn nhà máy theo tính toán ở trên là 3060000000 đồng.

• Tổng chi phí năm đầu là: 13 891 314 970 đồng.

b.Tính giá thành sản phẩm:

- Giá thành của bia đợc tính theo công thức:

WT T

G =∑ (đồng)

- Lợng bã năm đầu: 1 295 100kg đợc bán với giá1000 (đồng/kg). Số tiền bán đợc là: 1 295 100 000 đồng.

- Khối lợng CO2 d thừa năm đầu: 62 340 (kg). Giá bán CO2 là 5000 đồng/kg, vậy số tiền bán đợc là: 311 700 000 (đồng)

- Tổng số tiền mà nhà máy phải chi là:

∑T = 13 891 314 970 – (1 295 100 000 + 311 700 000) = 12 184 514 970 (đồng)

- Giá thành của một đơn vị sản phẩm là:

20316000000 6000000 0 1218451497 = = G (đồng/lít)

c.Cân đối thu chi, tính lợi nhuận trong năm đầu tiên.

• Tính lãi trớc thuế: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng lợi nhuận = Doanh thu thuần – giá thành

- Doanh thu thuần = tổng doanh thu – thuế tiêu thụ. RT = (Gb - Gbì thuế) ì sản lợng RT = (3500 – 3500 ì 0,4) 6.106

⇒ LNT = 12 600 000 000 – 12 184 514 970 = 415 485 030 (đồng)

• Tính lãi sau thuế:

LNS = 0,7 ì 415 485 030 = 290 839 521 (đồng).

2.Dự tính chi phí sản xuất sản lợng bia năm thứ hai.

a.Chi phí nguyên vật liệu và tiền lơng:

• Sản lợng bia hơi dự tính cho năm đầu tiên là 6 000 000 lít, vậy ta có bảng chi phí nguyên liệu chính cho bia hơi năm đầu tiên là:

STT Nguyên liệu Đơn vị Đơn giá Khối lợng Giá tiền

1 Than Kg 700 6641280 4 648 896 000 2 Nớc m3 7000 4531 31 718 400 3 Điện Kw 1600 232915 372 664 320 4 Điện thoại Phút 100 122 880 12 288 000 5 Malt Kg 7 000 898 400 6 288 800 000 6 Gạo Kg 3200 363 000 1 548 800 000 7 Hoa viên Kg 60 000 8 000 480 000 000 8 Cao hoa Kg 200 000 800 160 000 000 9 Tổng đồng 13 543 166 720

• Chi phí nguyên liệu phụ: theo kinh nghiệm thì chi phí nguyên liệu phụ bẳng 4% chi phí nguyên liệu chính. Vậy ta có chi phí cho nguyên liệu phụ là: 541 726 669 đồng.

• Chi phí tiền lơng cho toàn nhà máy theo tính toán ở trên là 3060000000 đồng.

• Tổng chi phí năm đầu là: 17 144 893 389 đồng.

b.Tính giá thành sản phẩm:

- Giá thành của bia đợc tính theo công thức:

WT T

G =∑ (đồng)

- Lợng bã năm đầu: 1 726 800kg đợc bán với giá1000 (đồng/kg). Số tiền bán đợc là: 1 726 800 000 đồng.

- Khối lợng CO2 d thừa năm đầu: 83 120 (kg). Giá bán CO2 là 5000 đồng/kg, vậy số tiền bán đợc là: 415 600 000 (đồng)

∑T = 17 144 893 389 – (1 726 800 000 + 415 600 000) = 14 902 493 389 (đồng)

- Giá thành của một đơn vị sản phẩm là:

18638000000 8000000 9 1490249338 = = G (đồng/lít)

c.Cân đối thu chi, tính lợi nhuận trong năm đầu tiên.

• Tính lãi trớc thuế:

Tổng lợi nhuận = Doanh thu thuần – giá thành

- Doanh thu thuần = tổng doanh thu – thuế tiêu thụ. RT = (Gb - Gbì thuế) ì sản lợng RT = (3500 – 3500 ì 0,4) 8.106

RT = 16 800 000 000

⇒ LNT = 16 800 000 000 – 14 902 493 389 = 1 897 506 611 (đồng)

• Tính lãi sau thuế:

LNS = 0,7 ì 1 897 506 611 = 1 328 254 628 (đồng). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Dự tính chi phí sản xuất sản lợng bia năm thứ ba trở đi.

Từ năm thứ 3 trở đi nhà máy sẽ sản xuất hể công suất nên tính toán chi phí sản xuất giống nh ở phần III. Tính lợi nhuận cho nhà máy từ năm thứ 3 trở đi là: - Tính doanh thu: RT = (Gb - Gbì thuế)ì sản lợng RT = (3500– 3500ì 0,4) 106 RT = 21 000 000 000 (đồng) ⇒ LNT = 21 000 000 000 – 18 420 880 400 = 2 579 119 600(đồng)

- Tính lãi sau thuế:

Một phần của tài liệu công nghệ sản xuất bia (Trang 162 - 167)