1.Chi phí cho nhiên liệu.
• Than:
- Lợng than cần cung cấp cho một năm với công suất tối đa là 8301600 (kg/năm).
• Nớc:
- Lợng nớc cần thiết cho một ngày sản xuất là 18,88 (m3/ngày).
- Vậy trong 1 năm lợng nớc cần dùng là:
18,88 ì 25 ì 12 = 5664 (m3/năm) • Điện - lạnh:
- Điện sử dụng trong một năm là: 291144 (kw/năm).
- Lạnh sử dụng trong một năm là:
2400 ì 25 ì 12 = 720 000 (kw/năm)
STT Nguyên liệu Đơn vị Đơn giá Khối lợng Giá tiền
1 Than Kg 700 8 301 600 5 811 120 000
2 Nớc m3 7000 5 664 369 480 000
3 Điện Kw 1600 291 144 465 830 400
4 Điện thoại Phút 100 153 600 15 360 000
⇒ vậy tổng chi phí cho nhiên liệu là 6 800 030 400 (đồng).
2.Chi phí cho nguyên liệu.
• Chi phí cho nguyên liệu chính:
STT Nguyên liệu Đơn vị Đơn giá Khối lợng Giá tiền
1 Malt Kg 7 000 1 123 000 7 861 000 000
2 Gạo Kg 3200 605 000 1 936 000 000
3 Hoa viên Kg 60 000 10 000 600 000 000
4 Cao hoa Kg 200 000 1 000 200 000 000
⇒ vậy tổng chi phí cho nguyên liệu chính là 10 597 000 000 (đồng).
• Chi phí cho nguyên liệu phụ:
- Chi phí cho nguyên liệu phụ gồm enzyme, bột trợ lọc, hoá chất tẩy rửa th… ờng chiếm khoảng 5% chi phí của nguyên liệu chính.
5% ì 10 597 000 000 =529 850 000 (đồng)
3.Chi phí tiền lơng cho toàn nhà máy.
- Tính tổng số công nhân trong toàn nhà máy:
STT Các phân xởng Số lao động/1 ca Số ca trong ngày Tổng số
1 Nghiên 1 3 3 2 Nấu 3 3 9 3 Hoá nghiệm 3 3 9 4 Hoàn thiện sản phẩm 5 3 15 5 Lò hơi 3 3 9 6 Nhà lạnh 1 3 3 7 Xử lý nớc cấp 2 3 6
8 Lái xe tải, xe nâng hàng 3 2 6
9 Lái xe con 2 1 2 10 Sửa chữa 2 3 6 11 Bốc vác 5 2 10 12 Thờng trực, bảo vê 3 3 9 13 Xử lý nớc thải 2 1 2 14 Phân xởng xử lý CO2 1 3 3 15 Lên men 2 3 6 16 Nhà ăn 4 3 12 Tổng 110
⇒ vậy số công nhân có mặt trong một ngày đêm là 110 ngời.
- Thời gian làm việc thực tế trong một năm (trừ ngày nghỉ lễ, ốm, phép ) là khoảng 285 ngày, thời gian làm việc của máy móc là 320 ngày.…
Vậy hệ số điều khuyết là:
12, , 1 285 320 = = = cn tb T T K
- Vậy số công nhân thực tế trong phân xởng là: 110 ì 1,12 = 123 (ngời)
⇒ vậy chọn số công nhân trong nhà máy là 125ngời.
- Số cán bộ quản lý trong nhà máy là: + Phòng giám đốc: 1 ngời.
+ Phòng phó giám đốc: 2 ngời. + Phòng tài vụ: 5 ngời.
+ Phòng kế hoạch: 5 ngời. + Phòng kỹ thuật: 25 ngời.
+ Phòng tổ chức, hành chính: 6 ngời. + Phòng y tế: 2 ngời.
+ Nhân viên thu kho: 5 ngời.
+ Nhân viên nhà giới thiệu sản phẩm: 4 ngời. ⇒ vậy số cán bộ trong nhà máy là: 65 ngời
- Tổng số nhân viên trong nhà máy là:
125 + 65 = 190 (ngời)
⇒ vậy tổng số nhân viên trong nhà máy là 190 ngời.
- Tính quỹ lơng cho toàn nhà máy:
+ Lơng trung bình cho công nhân: 1 000 000 đồng/ngời. + Lơng trung bình cho cán bộ quản lý: 2 000 000 đồng/ngời. + Tổng quỹ lơng là:
L = 12ì(125 ì 1 000 000 + 65 ì 2 000 000) = 3 060 000 000 (đồng)
4.Chi phí bảo hiểm xã hội.
- Nhà máy dùng 20% lơng để đóng bảo hiểm xã hội: 20% ì 3 060 000 000 = 612 000 000 (đồng)
⇒ Tổng chi phí sản xuất trong 1 năm có sản lợng bia cao nhất: CT = 21 098 880 400
5.Tính giá thành sản phẩm.
- Giá thành của bia đợc tính theo công thức:
WT T
G =∑ (đồng)
- Lợng bã hàng năm: 2 158 500kg đợc bán với giá1000 (đồng/kg). Số tiền bán đợc là: 2 158 500 000 đồng.
- Khối lợng CO2 d thừa hàng năm: 112 000 – 8100 = 103 900 (kg). Giá bán CO2 là 5000 đồng/kg, vậy số tiền bán đợc là: 519 500 000 (đồng)
- Tổng số tiền mà nhà máy phải chi là:
= 18 420 880 400 (đồng)
- Giá thành của một đơn vị sản phẩm là:
088, , 1842 10000000 400 18420880 = = G (đồng/lít) - Định giá bán thành phẩm:
Gb = G + (40%thuế tiêu thụ đặc biệt + 10% tiền lãi)ìG Gb = 1842,088 + (0,4 + 0,3) ì 1842,088 = 3131,55 (đồng/lít) ⇒ Vậy giá của sản phẩm sẽ đợc bán ra thị trờng là 3500 đồng/lít.