- Cung cấp cho Văn phũng Chớnh phủ cơ sở dữ liệu về thủ tục hành chính thuộc ngành, lĩnh vực quản lý, phối hợp với Văn phũng Chớnh phủ trong
1 Báo Hà Nội mới chủ nhật, ngày 8 tháng 3 năm 200.
3.2.5. Nhóm giải pháp về đào tạo cán bộ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển hoạt động thông tin phục vụ cải cách hành chính
hoạt động thơng tin phục vụ cải cách hành chính
Cán bộ thông tin là một trong những yếu tố cấu thành của hệ thống thông tin quốc gia, là nguồn lực tổ chức, triển khai và thúc đẩy sự phát triển của hệ thống nói chung và của mỗi tổ chức thơng tin nói riêng. Do vậy, vấn đề đào tạo đội ngũ cán bộ thông tin là một việc làm cần thiết, cấp bách và khơng thể tách rời trong tồn bộ chiến lược xây dựng nguồn lực thông tin.
Để có nền hành chính tốt, hệ thống pháp luật tốt, điều Việt Nam cần nhất là có một đội ngũ cán bộ với năng lực điều hành tốt, thể hiện ở 5 điểm:
- Khả năng nhận biết quan hệ xó hội nào cần được điều chỉnh. Pháp luật chỉ điều chỉnh những gỡ xó hội cần đến, chứ khơng phải những gỡ nhà quản lý muốn.
- Khả năng đánh giá tác động xó hội đối với mỗi hành vi, mỗi văn bản pháp lý. - Khả năng tiếp cận xó hội, khả năng thơng tin và tạo điều kiện cho xó hội tham gia vào chu trỡnh thụng tin, thể hiện chớnh kiến đối với các chủ thể quản lý. Đây chính là quỏ trỡnh tham vấn xó hội rộng rói.
- Sự sẵn sàng chấp nhận của người lónh đạo, khả năng xử lý thơng tin sau khi nắm bắt.
- Khả năng chuyển tải hành vi, chuyển tải các quy định tới xó hội và cụng chỳng. Cải cách hành chính đang đặt ra những yêu cầu mới, đũi hỏi cỏn bộ thụng tin phải biết tận dụng tối đa tiềm năng của công nghệ hiện đại để thu thập, xử lý và bảo quản tốt nhất vốn tài liệu, các nguồn tin ở trong nước và quốc tế để xây dựng được hệ thống thơng tin cải cách hành chính phục vụ cơng tác lónh đạo, quản lý và điều hành, đồng thời chính họ là những người tuyên truyền, phổ biến thành tựu của cải cách hành chính đến đơng đảo các tầng lớp nhân dân.
Để có được đội ngũ cán bộ thơng tin đáp ứng được u cầu đó, cần có những giải pháp tích cực và đồng bộ về vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thông tin trong thời gian tới.
Thứ nhất, đối với việc đào tạo nguồn nhân lực cho mạng lưới
Trước hết, cần xây dựng kế hoạch tổng thể về đào tạo cán bộ thông tin cấp đại học và sau đại học kèm theo lộ trỡnh khả thi trong từng giai đoạn (về số lượng đào tạo mỗi cấp, về chương trỡnh, nội dung, giỏo trỡnh, về đội ngũ giảng viên, về đào tạo cả trong nước và nước ngồi...). Cố gắng phấn đấu để có thể đào tạo bậc tiến sĩ chuyên ngành thông tin ở trong nước. Đồng thời cần đổi mới nội dung, chương trỡnh đào tạo ngành thông tin theo hướng hiện đại, gắn với công nghệ thơng tin, đáp ứng u cầu CHUẨN HỐ, HỘI NHẬP, PHÁT TRIỂN.
Nét đặc trưng của thế kỷ mới là con người phải học tập suốt đời mới không bị lạc hậu với sự phát triển của thực tiễn. Do vậy, bài toán đặt ra với các cơ quan thông tin là phải tiến hành đào tạo lại bằng cách thường xuyên mở các lớp huấn luyện, bồi dưỡng, nâng cao trỡnh độ nghiệp vụ cho cán bộ thông tin, giúp họ trong thời gian ngắn nhất, tiếp cận được với những thành tựu mới nhất của lý thuyết thụng tin học hiện đại và cơng nghệ thơng tin.
Cải cách hành chính ở nước ta được tiến hành trong điều kiện thiếu kinh nghiệm lý luận và thực tiễn về quản lý hành chớnh, cú nhiều vấn đề phải vừa làm, vừa rút kinh nghiệm, vỡ vậy, rất cần được cung cấp kịp thời những thông tin về các vấn đề lý luận và thực tiễn về hành chớnh nhà nước và cải cách hành chính; các thành quả phát triển của khoa học hành chính, khoa học tổ chức, khoa học quản lý trờn thế giới; những kinh nghiệm xõy dựng và cải cách bộ máy hành chính thành cơng ở các nước cũng như những bài học thành công và chưa thành công trong hoạt động của bộ máy nhà nước ta. Để đáp ứng được yêu cầu đó, bên cạnh việc đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ thông tin, các cơ quan thông tin cũn cần chỳ trọng tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng giỳp họ nõng cao trỡnh độ lý luận chính trị, ngoại ngữ, hiểu biết sâu sắc hơn cả lý luận và thực tiễn về nền hành chính nhà nước, kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin hiện đại trong khai thác, xử lý thông tin. Để triển khai công tác này, xin đề xuất một số nội dung sau:
Một là, cần phân loại đối tượng đào tạo, bồi dưỡng với chương trỡnh, nội dung bồi
dưỡng phù hợp với từng đối tượng đáp ứng yêu cầu thực tiễn, với xu thể phát triển của hoạt động thông tin và đáp ứng đũi hỏi của cụng cuộc cải cỏch hành chớnh nhằm nõng cao hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng.
Hai là, kết hợp nhiều hỡnh thức đào tạo, bồi dưỡng.
Chú trọng đào tạo lại và đào tạo tiếp tục bằng hỡnh thức tập trung ngắn hạn hoặc tại chức. Ngoài đào tạo theo chính khố, cần tăng cường sinh hoạt khoa học, trao đổi kinh nghiệm nghề nghiệp thông qua hỡnh thức hội nghị, hội thảo chuyờn đề, trao đổi tài liệu kết quả nghiên cứu, tham quan khảo sát trong và ngồi nước.
Cần đẩy nhanh việc tạo lập cơng cụ đào tạo từ xa nhằm giúp cán bộ thơng tin có thể thường xuyên cập nhật kiến thức mới và tự nâng cao trỡnh độ qua các mạng trao đổi trên Internet. Điều quan trọng ở đây không phải là tạo lập các mạng tin học hố mà là thơng
qua các mạng đó cung cấp thường xuyên nội dung đào tạo, nhất là kiến thức mới, phương pháp đào tạo cũng như kinh nghiệm thực tiễn cho đội ngũ cán bộ làm công tác thơng tin trong tồn hệ thống.
Các cơ quan thông tin nên tăng cường việc lồng ghép công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của mỡnh trong cỏc chương trỡnh, dự ỏn hợp tỏc quốc tế. Cần thường xuyên tổ chức các buổi báo cáo thời sự về tỡnh hỡnh trong nước và quốc tế, về tiến trỡnh thực hiện cải cỏch hành chớnh qua từng giai đoạn và những khó khăn, trở ngại đang đặt ra. Đồng thời tạo điều kiện cho cán bộ làm công tác thông tin được tham dự các buổi toạ đàm khoa học về cải cách hành chính cũng như đi tham quan, khảo sát thực tế tỡnh hỡnh cải cỏch hành chớnh ở địa phương.
Ba là, cần xây dựng đội ngũ làm công tác đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ
đều khắp ở các ngnàh, các cấp. Đây là đội ngũ nũng cốt làm đầu mối liên kết về công tác nghiệp vụ và tổ chức các lớp nâng cao trỡnh độ, tập huấn trong phạm vi bao quát của cơ quan. Mỗi ngành, địa phương đều nên có cán bộ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm làm đầu mối tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ thông tin trong phạm vi của mỡnh. Đội ngũ này cần được bồi dưỡng, cập nhật kiến thức mới cũng như kinh nghiệm thực tiễn một cách thường xuyên hơn.
Bốn là, cần nghiên cứu, tham khảo các công trỡnh nghiên cứu lý luận, thực tiễn các
nước đi trước về cải cách hành chính quốc gia cũng như công nghệ thông tin, vận dụng vào điều kiện cụ thể của Việt Nam để triển khai công tác biên soạn, bổ sung tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo, tài liệu hướng dẫn một cách bài bản, chất lượng, đồng bộ và kịp thời ở cả phạm vi vĩ mô và vi mô theo phương châm phối hợp tốt giữa các cơ quan thông tin các ngành, các cấp thông qua những cơ quan đầu mối; tận dụng nhiều nguồn kinh phí, trong đó, nguồn kinh phí nhà nước vẫn phải là chủ đạo.
Theo Tổ chức Văn hoá, Khoa học và Giáo dục của Liên Hiệp Quốc, “nhân lực thông tin là một trong những yếu tố quyết định sự thành bại để thực hiện một chính sách thơng tin đối với một quốc gia”. Xây dựng đội ngũ cán bộ thông tin vững mạnh, có đủ năng lực và phẩm chất sẽ góp phần quan trọng trong việc thiết lập hệ thống thông tin tin cậy và đáp ứng kịp thời cho quản lý và điều hành của bộ máy Nhà nước từ Trung ương đến địa phương.