Nhóm giải pháp về ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin phục vụ cải cách hành chính

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Đẩy mạnh họat động thông tin với việc cải cách nền hành chính quốc gia trong giai đọan hiện nay pdf (Trang 100 - 103)

- Cung cấp cho Văn phũng Chớnh phủ cơ sở dữ liệu về thủ tục hành chính thuộc ngành, lĩnh vực quản lý, phối hợp với Văn phũng Chớnh phủ trong

b. Các phương hướng cụ thể gồm:

3.2.2. Nhóm giải pháp về ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin phục vụ cải cách hành chính

quả hoạt động thông tin phục vụ cải cách hành chính

Hệ thống công nghệ thông tin cần được xây dựng thông qua sự phối hợp chặt chẽ giữa những người nghiên cứu triển khai cải cách hành chính với các chuyên gia công nghệ thông tin, mà những người nghiên cứu, triển khai cải cách hành chính là trụ cột cho việc thiết kế, tổ chức hệ thống thông tin, chuẩn hoá thông tin, xác định nguyên lý vận hành của hệ thống, các khả năng hài hoà của hệ thống với hiện trạng thực tiễn,... kết hợp những nguyên lý của khoa học hành chớnh, những dự đoán về các khả năng do kết quả và yêu cầu, đũi hỏi của quỏ trỡnh cải cỏch hành chớnh kết hợp với cỏc yếu tố thực trạng hoạt động của bộ mỏy quản lý hành chớnh nhà nước, yếu tố con người tham gia sử dụng hệ thống,... Với phương thức này, hệ thống được xây dựng theo từng giai đoạn và thông qua từng phần của hệ thống công nghệ thông tin, hỡnh thành khả năng hài hoà của hệ thống với thực tiễn quản lý. Việc lựa chọn quan điểm xây dựng hệ thống, phương thức tổ chức triển khai, trỡnh tự cỏc giai đoạn tiếp theo, phương thức và chương trỡnh đào tạo,... sẽ là những yếu tố cần được hết sức chú trọng để đảm bảo tính khả thi của toàn hệ thống.

Một số giải pháp trước mắt:

Một là, tiếp tục xây dựng và củng cố kết cấu hạ tầng thông tin để đẩy mạnh tin học hoá các hoạt động quản lý hành chớnh nhà nước

- Củng cố và kiện toàn hạ tầng cơ sở thông tin, viễn thông, Internet, mạng truyền số liệu quốc gia để tạo hạ tầng cho chính phủ điện tử, quá trỡnh số hoỏ thụng tin, chuẩn dữ liệu, thỳc đẩy sự liên thông và tích hợp thông tin giữa các cơ quan nhà nước, gắn kết và duy trỡ sự kết nối mạng giữa chớnh quyền trung ương và chính quyền địa phương cũng

như giữa chính quyền các địa phương với nhau,... Đây là những yếu tố thực sự cần thiết, là nền tảng để hiện thực hoá mô hỡnh chớnh phủ điện tử của Việt Nam trong giai đoạn tới.

- Xõy dựng cỏc hệ thống tin học hoỏ quản lý hành chớnh nhà nước, phục vụ trực tiếp công tác chỉ đạo, điều hành của lónh đạo tỉnh, thành phố.

- Tiếp tục xây dựng “Mạng Chính phủ” (CPNet), các mạng nội bộ, các mạng liên kết giữa khu vực nhà nước với khu vực tư nhân;

- Thiết lập các mạng thông tin có năng suất cao và hiệu quả, bảo đảm an toàn – an ninh thông tin và độ tin cậy cao, có biện pháp bảo vệ dữ liệu cá nhân và bí mật quốc gia.

- Thường xuyên nâng cấp các công cụ kiểm toán và đánh giá;

- Xây dựng môi trường văn phũng phự hợp với việc đẩy mạnh tin học hoá hành chính.

- Đẩy mạnh tin học hoỏ quản lý hành chớnh phự hợp với tiến độ tin học hoá trong toàn xó hội thụng qua mạng Internet, xõy dựng chớnh phủ điện tử.

Công nghệ thông tin - viễn thông chính là hạ tầng cơ sở trợ giúp đắc lực cho việc tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng chính phủ điện tử. Hiến chương Okinawa về xó hội thụng tin toàn cầu đó nhấn mạnh: “Cụng nghệ thụng tin và viễn thụng là một trong những yếu tố tỏc động mạnh mẽ nhất tới việc định hỡnh thế kỷ XXI. Những ảnh hưởng mang tính cách mạng của nó tác động tới cách thức con người sống, học tập và làm việc cũng như mối quan hệ qua lại giữa chính phủ với xó hội núi chung. Cụng nghệ thụng tin đang nhanh chóng trở thành một động lực sống cũn trong việc tạo ra tăng trưởng kinh tế thế giới... Do đó, chúng tôi phải bảo đảm rằng công nghệ thông tin phục vụ cho các mục đích mang tính hỗ trợ lẫn nhau như tạo ra tăng trưởng kinh tế bền vững, khuyến khích phúc lợi xó hội, thỳc đẩy liên kết xó hội, huy động mọi tiềm năng của xó hội để củng cố dân chủ, tăng tính minh bạch trong trỏch nhiệm quản lý nhà nước, khuyến khích nhân quyền, tính đa dạng xó hội cũng như thúc đẩy hoà bỡnh và ổn định quốc tế”1. Nền hành chính hiện đại là nền hành chính ở đó tồn tại hạ tầng kỹ thuật dưới dạng các hệ thống thông tin mang tính toàn cầu.

1Tuyên bố của G8 về xó hội thụng tin toàn cầu - Hội nghị Thượng đỉnh G8, từ ngày 21-23/7/2000,

Hai là, đẩy mạnh xây dựng chính phủ điện tử góp phần phát triển dân chủ ở nước ta. Chính phủ điện tử là phương tiện hữu hiệu thúc đẩy dân chủ góp phần thực hiện

Chỉ thị số 30 – CT/TW của Bộ Chính trị (Khoá VIII) về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở Kết luận số 65-KL/TW của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện chỉ thị trên do Đồng chí Trương Tấn Sang ký ngày 4 thỏng 3 năm 20101. Chính phủ điện tử thực sự làm cho chính phủ trở nên thân thiện hơn, cởi mở và gần gũi với dân. Những tác động một chiều mang tính mệnh lệnh trước đây đó được thay thế bằng sự tác động trực tiếp, cởi mở, hai chiều giữa dân và chính phủ. Sự “bao cấp về thông tin” trước đây đó bị thay thế bằng sự truy cập, tớch hợp và giao dịch thụng tin trờn diện rộng. Ngoài ra, chớnh phủ điện tử đó thực sự làm minh bạch hoá các hoạt động của chính phủ, góp phần chống tham nhũng, quan liêu, độc quyền, giúp chính phủ hoạt động có hiệu quả hơn trong quản lý và phục vụ người dân. Chính vỡ vậy, chớnh phủ điện tử được xem là một phương thức, một công cụ hữu hiệu để người dân khẳng định và thực hiện các quyền làm chủ của mỡnh một cỏch tốt nhất.

- Trước hết, các hoạt động áp dụng, sản xuất, cung cấp thông tin trong khu vực quản lý nhà nước là rất lớn và đa chiều. Điều đó đũi hỏi khả năng tích hợp (kết hợp theo chiều ngang) các hệ thống thông tin được xây dựng. Đồng thời phát triển theo bộ, ngành (chiều dọc) là yêu cầu tất yếu. Khả năng kết hợp theo chiều ngang và chiều dọc phải trở thành hiện thực trong xó hội thụng tin hiện đại.

- Triển khai rộng khắp việc ứng dụng cổng thụng tin thực chất và hiệu quả trong việc thực hiện mụ hỡnh một cửa, một dấu tại tất cả cỏc cơ quan công quyền.

- Tăng cường các biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong cung cấp thông tin của Chính phủ.

- Xây dựng các mạng lưới ứng dụng cho các giao dịch với dân, đồng thời nâng cấp các chức năng và mối liên kết các mạng lưới (hay hệ thống) dịch vụ công tương ứng.

- Nâng cao khả năng quản lý hệ thống và thực hiện việc trao đổi tài liệu điện tử một cách thường xuyên và rộng khắp. Triệt để sử dụng các biện pháp điện tử để giải quyết các đơn, thư và thực hiện báo cáo, giao ban, hội họp, v.v....

- Tăng cường chia sẻ thông tin để khai thác tốt nhất nguồn tài nguyên thông tin nhằm phục vụ tất cả các hoạt động quản lý hành chớnh nhà nước.

- Nâng cao hiệu quả quản lý hành chớnh nhà nước bằng việc thường xuyên nâng cấp và sử dụng hợp lý kết cấu hạ tầng thụng tin.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Đẩy mạnh họat động thông tin với việc cải cách nền hành chính quốc gia trong giai đọan hiện nay pdf (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)