- Cung cấp cho Văn phũng Chớnh phủ cơ sở dữ liệu về thủ tục hành chính thuộc ngành, lĩnh vực quản lý, phối hợp với Văn phũng Chớnh phủ trong
a. Vai trũ của chớnh phủ điện tử với hiện đại hoá nền hành chính quốc gia
Một là, chính phủ điện tử thúc đẩy quá trỡnh hiện đại hố tồn bộ hệ thống hành chính nhà nước từ cấp trung ương đến cấp địa phương. Hoạt động của chính phủ điện tử
đũi hỏi phải cú cơ sở hạ tầng viễn thông đồng bộ với trang thiết bị, máy móc hiện đại, có sự kết nối Internet tốc độ cao và thông suốt. Mọi hoạt động của các cơ quan hành chính trong mơi trường điện tử (từ cung cấp thơng tin đến việc cung cấp dịch vụ hành chính cơng cho người dân và doanh nghiệp,...) đều dựa trên những tiện ích của cơng nghệ thơng tin. Chính phủ điện tử càng hồn thiện và hoạt động càng hiệu quả thỡ càng thể hiện trỡnh độ hiện đại và mức độ hiệu quả của nền hành chính quốc gia.
Hai là, chính phủ điện tử khắc phục sự phức tạp, cồng kềnh của chế độ hành chính quan liêu. Chính phủ điện tử đưa chính phủ tới gần người dân và doanh nghiệp, đồng thời
đưa người dân và doanh nghiệp tới gần chính phủ. Đây là hai đối tượng có nhu cầu giao tiếp thường xuyờn nhất với chớnh phủ. Trong mụ hỡnh chớnh phủ bàn giấy, dựa chủ yếu vào giấy tờ, cụng văn hành chính, người dân và doanh nghiệp thường rất khó khăn trong việc tiếp cận với các cơ quan công quyền do nhiều thủ tục hành chính phức tạp, gây lóng phớ thời gian và tốn kém tiền bạc. Trong khi đó, thơng qua mơi trường điện tử, người dân và doanh nghiệp có thể gặp gỡ chính phủ một cách dễ dàng để thực hiện các giao dịch điện tử với chính phủ, đề xuất yêu cầu với chính phủ nhằm thực hiện quyền và lợi ích chính đáng của mỡnh.
Ba là, chính phủ điện tử giúp người dân và doanh nghiệp kết nối với nguồn thông tin điện tử và dịch vụ của chính phủ trên mạng
Chính phủ điện tử tạo ra một lượng thông tin to lớn, thường xuyên được lưu giữ, cập nhật, cơng bố và cung cấp trực tuyến cho tồn xó hội, qua đó tạo ra sự tiếp cận trên diện rộng của người dân và doanh nghiệp. Các chủ trương, chính sách, pháp luật của nhà nước đều được số hoá thành cơ sở dữ liệu và đưa lên cổng thông tin điện tử của các cơ quan nhà nước, tạo điều kiện để người dân có thể dễ dàng truy cập, tỡm hiểu thụng tin khi cú nhu cầu (vào bất cứ lỳc nào).
Bốn là, chính phủ điện tử góp phần tiết kiệm thời gian và chi phí cho người dân, doanh nghiệp và các tổ chức xó hội. Các giao dịch giữa một bên là cơ quan nhà nước với
một bền là người dân hoặc doanh nghiệp hoặc các tổ chức xó hội đều diễn ra trong mơi trường điện tử, có sự tương tác thường xuyên, liên tục và có sự phản hồi (feedback) ngay lập tức. Nhờ những phần mềm quản lý với nhiều tiện ớch, cỏc cơ quan nhà nước có thể sắp xếp lịch tiếp dân và niêm yết công khai trên cổng điện tử, giải quyết những yêu cầu của người dân, doanh nghiệp và các tổ chức một cách nhanh chóng và kịp thời mà không cần trực tiếp gặp gỡ, tiếp xúc như phương thức hoạt động truyền thống ngồi mơi trường điện tử. Bên cạnh đó, người dân, doanh nghiệp và các tổ chức xó hội cũng khụng cần tốn kộm cho những chi phớ đi lại đến các cơ quan công quyền, không cần tiếp xúc trực tiếp với các công chức,... nhưng vẫn dễ dàng được đáp ứng các yêu cầu chính đáng của mỡnh.
Năm là, chính phủ điện tử góp phần minh bạch hố hoạt động của chính phủ; nâng cao tính chất công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trỡnh của cỏc cơ quan nhà nước, có tác dụng ngăn ngừa gian lận và tham nhũng. Mọi hoạt động của nhà nước đều được đặt
dưới sự giám sát của xó hội dõn sự (của người dân, của doanh nghiệp, của các tổ chức xó hội). Điều này góp phần làm thay đổi tính chất trách nhiệm của cơ quan cơng quyền, tức là không chỉ dừng ở trách nhiệm theo chiều ngang, chiều dọc như truyền thống. Các cơ quan nhà nước không chỉ chịu sự giám sát, kiểm tra lẫn nhau, cấp dưới phục tùng theo sự chỉ đạo, điều hành của cấp trên, mà cũn chịu sự kiểm tra, giỏm sỏt của tồn xó hội. Trong mụi trường điện tử, nhờ những tiện ích của cơng nghệ thơng tin, các chủ thể ngồi nhà nước đều có cơ hội theo dừi, nắm bắt và tỏc động đến việc hoạch định chủ trương, chính sách, đến quá trỡnh xõy dựng phỏp luật của nhà nước, đồng thời dựa vào sự minh bạch, công khai của hoạt động quản lý nhà nước để đánh giá chất lượng, hiệu quả của hệ thống cơ quan nhà nước, của công chức (công bộc của nhân dân); đưa ra những yêu cầu, đũi hỏi chớnh đáng để bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của mỡnh. Do đó, trách nhiệm của hệ thống cơ quan nhà nước đó được mở rộng cả về phạm vi và tính chất của nó.
Sáu là, chính phủ điện tử thu hút sự tham gia của người dân và doanh nghiệp vào hoạt động quản lý nhà nước, góp phần thúc đẩy quá trỡnh dõn chủ hoỏ. Người dân và doanh nghiệp có thể trực tiếp tham gia góp ý kiến phản hồi đối với những chủ trương, đường lối, chính sách và pháp luật của nhà nước qua các cổng thơng tin điện tử. Ngồi ra, họ cũn cú thể tham gia bằng một số hỡnh thức khỏc như bầu cử trực tuyến, bỏ phiếu trưng cầu dân ý, đề xuất sáng kiến lập pháp hoặc những ý tưởng mới có lợi cho hoạt động quản lý nhà nước,...
Việc cơng khai hố thơng tin hoạt động của chính phủ trên mạng giúp người dân và doanh nghiệp luôn nắm bắt kịp thời mọi chủ trương, đường lối, chính sách và pháp luật của nhà nước. Người dân và doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận thụng tin, gúp ý kiến phản hồi và trực tiếp đề xuất yêu cầu với nhà nước thông qua mơi trường mạng. Nhờ đó, quan hệ tương tác hai chiều giữa chính phủ với người dân và doanh nghiệp luôn được duy trỡ thường xuyên và liên tục. Điều này, ở mức độ nhất định, cũn nõng cao ý thức cụng dõn, nõng cao trỏch nhiệm của doanh nghiệp và cỏc tổ chức xó hội cũng như
các cơ quan nhà nước đối với hoạt động quản lý nhà nước nói chung, qua đó, góp phần khơng nhỏ vào cuộc chiến chống tham nhũng, lóng phí.
Bảy là, chính phủ điện tử làm thay đổi tác phong, thói quen làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức. Với lối làm việc truyền thống dựa vào công văn, giấy tờ, đội ngũ cán
bộ cơng chức thường có thói quen kéo dài thời gian xử lý cụng việc, vụ hỡnh chung xuất hiện tác phong làm việc chậm chạp, ỷ lại, thậm chí gây khó khăn, sách nhiễu người dân và doanh nghiệp khi họ đến làm việc tại cơ quan công quyền. Trong môi trường điện tử, người cán bộ, công chức không những phải nắm vững kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin, mà cũn phải học cỏch thớch ứng với sự đa dạng và luôn biến đổi của hoạt động hành chính, qua đó hỡnh thành lối tư duy và phong cách làm việc hiện đại, xử lý cụng việc nhanh nhạy và kịp thời.
Tám là, chính phủ điện tử tạo nên sự liên kết thường xuyên, liên tục và thống nhất giữa các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, cả về chiều dọc lẫn chiều ngang, qua đó nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước. Chính phủ điện tử mang đến một số
hỡnh thức làm việc mới cho hệ thống cơ quan nhà nước, làm thay đổi lối tư duy truyền thống của các nhà quản lý, chẳng hạn tiến hành cỏc cuộc họp giao ban qua mạng hoặc gửi cụng văn, giấy từ và xử lý cụng việc bằng thư điện tử,... Những hỡnh thức đó khơng những góp phần tiết kiệm chi phí cho các cơ quan nhà nước, loại bỏ thời gian chuẩn bị khụng cần thiết, mà cũn nõng cao ý thức trỏch nhiệm của từng cơ quan nhà nước và từng công chức (trong điều kiện hoạt động minh bạch và giám sát công khai). Xét cho cùng, chính phủ điện tử là điều kiện cần thiết và là đũn bẩy để hiện đại hố chính hoạt động quản lý nhà nước.
Chín là, chính phủ điện tử góp phần nhanh chóng chuyển sang nền kinh tế số hố, kinh tế tri thức.
Mười là, chính phủ điện tử là một trong những giải pháp mới nhằm đẩy mạnh công cuộc cải cách thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng dịch vụ cơng. Rút gọn thủ tục giấy
tờ rườm rà, đơn giản hoá thủ tục hành chính, giảm bớt số lượng công văn, giấy tờ theo cách thức hoạt động truyền thống, tạo thuận lợi cho sự giao tiếp hai chiều giữa bộ máy công quyền với người dân, doanh nghiệp và cỏc tổ chức xó hội, tiết kiệm thời gian, tiền bạc cho cỏc bờn, đồng thời hiện đại hoá các cơ sở vật chất cũng như đội ngũ cán bộ công
chức (từ trỡnh độ chuyên môn đến tác phong, lề lối làm việc, tinh thần trách nhiệm đối với cơng việc và tinh thần phục vụ người dân,...), đó là những kết quả tích cực mà chính phủ điện tử có thể đem lại và góp phần vào cơng cuộc cải cách hành chính nói chung, cải cách thủ tục hành chính nói riêng.
Bờn cạnh những lợi ớch trờn, bản thõn mụ hỡnh chớnh phủ điện tử cũng khụng trỏnh khỏi những rủi ro tiềm tàng mà trong quỏ trỡnh xõy dựng và triển khai nú, chỳng ta phải cõn nhắc để giảm thiểu những tác động tiêu cực, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước nói chung.
Một là, sự riêng tư của người dân có nguy cơ bị xâm phạm. Khi chính phủ điện tử
được triển khai, những thông tin quan trọng của cá nhân người dân, đặc biệt là những giá trị thuộc về mặt nhân thân như họ tên, năm sinh, quê quán, địa chỉ, số chứng minh thứ, nơi cư trú, mó số thuế,... đều được đưa vào cơ sở dữ liệu và trở thành tàng thư điện tử, tạo thuận lợi cho quá trỡnh quản lý con người của các cơ quan nhà nước. Song, mặt khác, việc công khai thông tin cá nhân lại tạo kẽ hở cho kẻ xấu lợi dụng vào những mục đích khơng chính đáng, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân. Ở mức độ nào đó, điều này gây tâm lý lo ngại của người dân về mức độ an tồn thơng tin và đặt ra yều cầu nhà nước phải xây dựng chính sách bảo mật riêng tư một cách hợp lý.
Hai là, chi phớ xõy dựng, bảo trỡ và vận hành chớnh phủ điện tử khá tốn kém. Từ
khi thiết kế và xây dựng chính phủ điện từ cho đến khi có được một hệ thống chính phủ điện tử thực sự hoàn chỉnh đũi hỏi phải mất một khoảng thời gian tương đối dài. Thực tiễn các nước cho thấy, chi phí đầu tư cho chính phủ điện tử đũi hỏi số tiền khổng lồ, nhà nước khơng chỉ trích một phần đáng kể ngân sách, mà cũn phải huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau như các tổ chức quốc tế, các dự án hợp tác với nước ngoài, các tập đoàn, doanh nghiệp lớn, v.v... Hơn nữa, sự thất bại của các đề án xây dựng chính phủ điện tử sẽ gây thất thoát rất lớn tài sản của nhà nước, việc rút kinh nghiệm, xây dựng lại đề án mới cho đến khi thành cơng thậm chí cũn đũi hỏi nguồn kinh phớ lớn hơn nhiều. Chính vỡ vậy, sự thận trọng, cú cõn nhắc và tớnh toỏn thấu đáo là những yêu cầu hàng đầu đối với mỗi quốc gia khi bắt đầu chương trỡnh xõy dựng chớnh phủ điện tử.
Ba là, khả năng diễn ra tỡnh trạng bất bỡnh đẳng của người dân trong việc tiếp cận
chính phủ điện tử ln tạo điều kiện cho sự bỡnh đẳng trong việc tiếp cận thông tin đối với mọi người dân và doanh nghiệp. Tuy nhiên, trên thực tế, có nhóm đối tượng giành nhiều ưu thế hơn trong việc truy cập thông tin từ các website của hệ thống cơ quan nhà nước, dễ dàng hơn trong việc thực hiện giao dịch điện tử với các cơ quan công quyền nhờ những điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng thông tin, chẳng hạn như người dân ở những thành phố lớn. Trong khi đó, người dân ở vùng xa xơi, hẻo lánh hoặc những người khơng có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin ở khu vực đô thị tất yếu sẽ khó khăn trong việc giao tiếp với cơ quan công quyền qua môi trường điện tử.
Bốn là, mức độ bảo mật thơng tin của các website trong hệ thống chính phủ điện tử.
Đây là một trong những tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá tính hồn thiện và tồn diện của chính phủ điện tử. Trên thực tế, các website của các cơ quan nhà nước thường là đối tượng tấn công của tội phạm tin học (cũn gọi là tin tặc hay hacker). Lỗ hổng về bảo mật của các website này thường bị hacker lợi dụng triệt để phá hoại, chẳng hạn đánh tráo thơng tin, xố cơ sở dữ liệu, cập nhật thơng tin khơng lành mạnh, thậm chí đánh sập hoàn toàn website của các cơ quan nhà nước. Đây là rủi ro khó tránh khỏi và đũi hỏi nhà nước một mặt phải tập hợp được những chuyên gia giỏi về bảo mật để vơ hiệu hố hoạt động tấn cơng của hacker, đồng thời hồn thiện chính sách pháp luật về bảo mật thơng tin, có hỡnh phạt thớch đáng đối với loại tội phạm mới xuất hiện trong thời đại công nghệ thông tin này.