Hoạt động thông tin với việc hiện đại hố nền hành chính quốc gia

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Đẩy mạnh họat động thông tin với việc cải cách nền hành chính quốc gia trong giai đọan hiện nay pdf (Trang 75 - 78)

- Cung cấp cho Văn phũng Chớnh phủ cơ sở dữ liệu về thủ tục hành chính thuộc ngành, lĩnh vực quản lý, phối hợp với Văn phũng Chớnh phủ trong

2.2.1. Hoạt động thông tin với việc hiện đại hố nền hành chính quốc gia

Sự chờnh lệch về trỡnh độ phát triển thông tin giữa các nước là một đặc điểm về quy mô và trỡnh độ phát triển trong thời kỳ cách mạng khoa học và công nghệ. Muốn thực hiện bốn nội dung cơ bản của cải cách hành chính nêu trên đũi hỏi phải hết sức chú trọng vấn đề hiện đại hoá nền hành chính. Trong đó, (1) cơng nghệ thơng tin (với tư cách là cơ sở hạ tầng kỹ thuật thông tin, đảm bảo tổ chức, quản lý, lưu trữ, phổ biến thông tin) hệ thống thông tin và (2) hệ thống các cơ sở dữ liệu thơng tin (với tư cách là tồn bộ nội dung thơng tin đó được tổ chức, xử lý, kiểm soỏt,...) cú vai trũ hết sức quan trọng.

“Nước nào không vượt qua được những thách thức về thơng tin, nước đó sẽ mất cơ hội phát triển và có nguy cơ mất khả năng tự chủ. Thiếu thơng tin, sẽ gặp khó khăn trong việc đưa ra các quyết định hoặc các quyết định sẽ bị sai lệch, thiếu cơ sở khoa học, không thực tiễn và trở nên kém hiệu quả”1.

Hiện đại hố nền hành chính quốc gia là nhằm thực hiện các mục tiêu cải cách

hành chính: tiếp tục xây dựng, hồn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam của dân, do dân, vỡ dõn; xõy dựng nền hành chớnh dõn chủ, trong sạch, vững mạnh, từng bước hiện đại; đội ngũ cán bộ, cơng chức có đủ phẩm chất, năng lực; hệ thống các thiết chế nhà nước hoạt

1

Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010. Ban hành kèm theo Quyết định số 219/QĐ-TTg ngày 09/09/2005 của Thủ tướng Chính phủ.

động có hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển nhanh và bền vững của đất nước.

Sau đây, chúng ta hóy xem xột thực trạng ứng dụng cụng nghệ thụng tin - truyền thụng, phỏt huy vai trũ của hoạt động thông tin phục vụ hiện đại hố nền hành chính quốc gia.

Sự tiến bộ vượt bậc của khoa học công nghệ với tư cách là lực lượng sản xuất trực tiếp đó và đang tác động đến mọi nền kinh tế, mọi chế độ xó hội trờn phạm vi tồn cầu. Về phần mỡnh, sự phỏt triển mọi mặt của xó hội hiện đại đang đũi hỏi nhà nước phải đổi mới hoạt động quản lý một cỏch thớch hợp trờn nền tảng khoa học cụng nghệ hiện đại. Áp dụng những thành tựu cơng nghệ thơng tin vào xây dựng chính phủ điện tử, làm nền tảng kỹ thuật cơ bản cho cải cách hành chính nhà nước là một trong những đũi hỏi cấp bỏch của sự phỏt triển của xó hội hiện đại, cũng như của cơng cuộc cải cách hành chính nhà nước trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng.

Một trong những chủ trương xuyên suốt của Đảng và Nhà nước là ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà nước nhằm mục tiêu nâng cao năng lực quản lý, điều hành của cơ quan nhà nước, cải cách các thủ tục hành chính cơng, tiến tới xây dựng thành

cơng chính phủ điện tử phục vụ người dân.

Trên thực tế, thuật ngữ chính phủ điện tử chỉ trở nên phổ biến từ năm 2000 trở lại đây. Trước đó, người ta thường sử dụng khái niệm “ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong chính phủ” (ICT in Government). Từ cuối những năm 1970, đầu những năm 1980, một số nước phát triển trên thế giới đó bắt đầu ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong công tác quản lý nhà nước bằng việc sử dụng các hệ thống như main-frame, mini computer,... Tuy nhiên, những cơng cụ đó chưa thể gọi là chính phủ điện tử vỡ chưa có sự xuất hiện của Internet, mọi hoạt động quản lý theo cách đó vẫn diễn ra biệt lập, chưa có sự kết nối với nhau thành một hệ thống thống nhất. Sau đó, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và sự cải tiến máy tính cá nhân (personal computer – PC), mạng nội bộ LAN,... những hỡnh thức nhà nước điện tử “sơ khai” đó bắt đầu hỡnh thành.

Ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào quản lý hành chớnh nhà nước là mặt kỹ thuật của cơng cuộc cải cách hành chính, là cơ sở, nền tảng để hoạt động thông tin có hiệu quả, nhanh chóng, chính xác, phục vụ tốt cho cải cách hành chính nhà nước.

Ứng dụng công nghệ thông tin là điều kiện quan trọng để cải cách hành chính. Việc xây dựng hệ thống thông tin điện tử xuất phát từ việc thiết lập lại và thay đổi các quy trỡnh, thay đổi cách thức thực hiện các thủ tục hành chính thơng qua việc sử dụng các hệ thống thông tin điện tử, nhằm tạo ra một phương thức vận hành thông suốt, hiệu quả cho bộ máy công quyền.

Trước hết, ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong cải cách hành chính thực chất là khả

năng tạo ra sự thay đổi đối với hành chính phù hợp với mục tiêu, yêu cầu của cải cách hành chính thơng qua ứng dụng cơng nghệ thơng tin. Cải cách hành chính là nhằm đến tính hiệu quả, chất lượng trong cách thức hoạt động, điều hành của bộ máy hành chính nhà nước; là làm cho bộ máy chuyển từ cơ chế hành chính “xin cho” sang cơ chế hành chính “phục vụ”; giúp nền hành chính có khả năng kiểm sốt lóng phớ, thất thoỏt và tham nhũng.

Hai là, ứng dụng cơng nghệ thơng tin có thể tạo ra một lượng thơng tin điện tử to

lớn, thường xuyên được lưu giữ, cơng bố, cung cấp trực tuyến cho cả xó hội; tạo ra sự tiếp cận trờn diện rộng của người dân; thay đổi về chất trách nhiệm của các cơ quan cơng quyền, tạo nên tính cơng khai, minh bạch cho nền hành chính. Mơi trường giao tiếp điện tử cũn giỳp giảm thiểu những tốn kộm về chi phớ, thời gian, cụng sức,... cho cỏc bờn liờn quan.

Ba là, trên cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin đó được xây dựng, các cơ quan quản

lý nhà nước có thể thực hiện việc truyền, nhận thơng tin đa chiều lượng thông tin điện tử lớn nêu trên, bao gồm hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, các báo cáo định kỳ và đột xuất, hệ thống thư tín điện tử,... một cách nhanh chóng, tiện lợi, an toàn, hiệu quả trong việc phục vụ sự chỉ đạo, điều hành, quản lý của cỏc cơ quan hành chính.

Theo tiến sĩ Đinh Duy Hoà, Vụ trưởng Vụ Cải cách hành chính, Bộ Nội vụ, ứng dụng công nghệ thông tin trong cải cách hành chính mang lại 3 lợi ích lớn: (1) Tạo ra sự tiếp cận trên diện rộng, giảm thiểu những khó khăn trong giao tiếp giữa cơ quan hành chính với người dân và doanh nghiệp; (2) cung cấp một lượng thông tin thời sự lớn cho cả xó hội và thụng qua ứng dụng cụng nghệ thụng tin, cơ quan hành chính có thể cung cấp qua mạng các dịch vụ cơng cho người dân và doanh nghiệp; (3) Khả năng giải quyết công việc của họ qua mạng trực tuyến mở ra cơ hội thay đổi về chất trách nhiệm của các cơ

quan công quyền, cung cấp dịch vụ cơng cho xó hội, đáp ứng u cầu và mục tiêu của cải cách hành chính là tạo sự thuận lợi cho xó hội1.

Cơng nghệ thơng tin có thể tạo ra sự thay đổi lớn trong cách thức làm việc của các cơ quan hành chính: trao đổi thơng tin (gửi báo cáo, số liệu thống kê, gửi ý kiến tham gia, thẩm định, chia sẻ thông tin,v.v...) qua thư điện tử, thay vỡ qua bưu điện, qua fax; tổ chức họp, hội nghị, hội thảo qua mạng; giải quyết công việc của dân, doanh nghiệp qua mạng trực tuyến,v.v...

Thay vỡ trực tiếp đến cơ quan hành chính để tỡm hiểu cỏc quy định của pháp luật, các thủ tục hành chính, quy trỡnh giải quyết... người dân ngồi tại nhà vẫn có được những thông tin này một cách minh bạch và nhanh chóng. Mơi trường giao tiếp điện tử giúp giảm thiểu những tốn kém về chi phí, thời gian, cơng sức của người dân. Thực tiễn của nhiều nước và của Việt Nam về hải quan điện tử, chứng minh thư điện tử, cấp giấy phép kinh doanh qua mạng,v.v... là những minh chứng thuyết phục về tác động do ứng dụng công nghệ thông tin mang lại cho nền hành chính và cho xó hội.

Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Minh Hồng cho rằng: “Để ứng dụng cơng nghệ thơng tin, xây dựng chính phủ điện tử hiệu quả thỡ phải tối ưu hố được thủ tục hành chính. Việc ứng dụng công nghệ thông tin và cải cách hành chính cần phải được tiến hành song song, vỡ cải cỏch hành chớnh là một quỏ trỡnh lõu dài, chỳng ta khụng thể đợi cải cách hành chính xong rồi mới tin học hoá. Khi ứng dụng công nghệ thông tin tại cơ quan Nhà nước chưa cao, thỡ chưa thể cung cấp dịch vụ công hiện đại cho người dân được”2.

Bốn là, ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong hệ thống quản lý hành chớnh cho phộp

cỏc cơ quan nhà nước giảm thiểu được tỡnh trạng quan liờu, giấy tờ, điều hành cơng việc nhanh chóng, chính xác, đúng đắn. Các văn bản và thơng tin có thể đến với mọi cơng chức, mọi người dân nhanh chóng, giúp họ hiểu và áp dụng đúng đắn. Đồng thời giúp cho người dân nắm được các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước kịp thời, chính xác, góp phần quan trọng vào xây dựng hệ thống hành chính dân chủ, cơng khai, minh bạch, hạn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Đẩy mạnh họat động thông tin với việc cải cách nền hành chính quốc gia trong giai đọan hiện nay pdf (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)