- Cung cấp cho Văn phũng Chớnh phủ cơ sở dữ liệu về thủ tục hành chính thuộc ngành, lĩnh vực quản lý, phối hợp với Văn phũng Chớnh phủ trong
b. Kinh nghiệm xõy dựng và thực hiện mụ hỡnh chớnh phủ điện tử ở một số nước trên thế giớ
nước trên thế giới
Chính phủ điện tử là chiến lược của các nước phát triển và đang phát triển trong khu vực và trên thế giới. Các nước này đó và đang triển khai công nghệ mới nhất nhằm xây dựng hệ thống thông tin hiện đại, khoa học, hợp lý hoá các thủ tục thuộc khu vực công nhằm nâng cao khả năng tiếp cận thông tin và các dịch vụ của Chính phủ tới mọi cơng dân. Qua thực tiễn xây dựng và triển khai chính phủ điện tử của một số nước tiêu biểu trên thế giới, có thể rút ra một số kinh nghiệm sau:
- Chính phủ điện tử cung cấp dịch vụ công cho người dân dưới những hỡnh thức đa dạng và phong phú, thể hiện sự linh hoạt trong hoạt động quản lý của bộ mỏy cụng quyền.
Singapore phát triển hạ tầng dịch vụ công vào năm 1999 với những dịch vụ điển hỡnh như: TradeNet (www.tradenet.gov.sg) - cổng hỗ trợ thương mại và hải quan; www.ecitizen.gov.sg - cổng thụng tin nũng cốt hỗ trợ người dân (cổng công dân điện tử); www.business.gov.sg - cổng thương mại điện tử.
Chiến lược xó hội thụng tin của Chớnh phủ Hàn Quốc được cụ thể hoá bằng một loạt kế hoạch từ năm 1987. Chính phủ Hàn Quốc đó triển khai cổng thơng tin trên các lĩnh vực: Trung tâm dịch vụ điện tử dành cho người dân tại địa chỉ www.egov.go.kr, dịch vụ an sinh xó hội tớch hợp tại địa chỉ www.4insure.go.kr, dịch vụ thuế trong nước tại địa chỉ www.hometax.go.kr và mua bán điện tử ở cấp chính phủ www.g2b.go.kr. Chính phủ Hàn Quốc hiện đang thực hiện đơn giản hoá thủ tục hành chính trước hết đối với 5 loại dịch vụ cơng tiêu biểu là: nhà đất và tài sản; xe hơi; thuế; đăng ký cư trú và kinh doanh. Để đạt được mục tiêu này, 5 hệ thống cơ sở dữ liệu cơ bản về đất đai và tài sản, xe hơi và cấp đăng ký, thuế, đăng ký cư trú và các công ty sẽ được kết nối với nhau thông qua các bộ và
các cơ quan khác.
Trung Quốc chớnh thức tiến hành quỏ trỡnh xõy dựng xó hội thụng tin (hay thụng tin hoỏ quốc gia) từ năm 1993. Chính phủ đó thành lập Uỷ ban Thụng tin hố kinh tế quốc gia do một Phó Thủ tướng làm Chủ tịch với chiến lược “3 vàng”: Xây dựng mạng thông tin kinh tế quốc gia hay cũn gọi là dự ỏn “chiếc cầu vàng”; Thanh toỏn điện tử hay “thẻ vàng”; Điện tử hoá hoạt động hải quan và ngoại thương hay “cổng vàng”. 3 dự án đầu tiên này đó đặt nền móng vững chắc cho những dự án về chính phủ điện tử sau này. Theo cuộc điều tra mới đây ở Trung Quốc, có khoảng 19.000 website có tên miền gov.cn, mỗi Bộ đều có ít nhất 1 website, mỗi ngày có khoảng 250 triệu lượt người truy cập vào website của Chính phủ. Ở các thành phố lớn (Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu) các cổng điện tử của chính quyền thành phố có thể cung cấp các dịch vụ tương tác cho nhân dân: giấy phép lái xe, địa chỉ chỗ ở, nhận lương hưu hoặc trợ cấp thất nghiệp trực tuyến hoặc bằng thẻ sử dụng điện tử,...
- Chính phủ điện tử không chỉ là môi trường giao tiếp điện tử giữa nhà nước và người dân, doanh nghiệp và các tổ chức xó hội, mà cũn là nơi thể hiện sự công khai, minh bạch cao nhất trong hoạt động quản lý của nhà nước. Hàn Quốc là một ví dụ tiêu biểu. Chính phủ điện tử không chỉ thể hiện sự kết nối thường xuyên và chặt chẽ giữa các cơ
quan nhà nước ở trung ương và ở địa phương. Ở nước này, toàn bộ quá trỡnh mua sắm cụng (public spending) của cỏc cơ quan nhà nước từ khâu đăng ký doanh nghiệp, mời thầu, thẩm định, thanh tốn đều được cơng bố và thực hiện qua một cổng thông tin,... để người dân và doanh nghiệp được biết và có điều kiện theo dừi, giỏm sỏt. Hoặc ở CHLB Đức, việc áp dụng chữ ký số, danh bạ công chức (cung cấp cho cụng dõn thụng tin cụ thể về những cụng chức và phũng ban chịu trỏch nhiệm cung cấp dịch vụ cụng), chỉ dẫn về dịch vụ cụng của EU,... đó tạo thuận lợi đáng kể cho người dân và doanh nghiệp khi tham gia vào chính phủ điện tử.
- Chính phủ điện tử khụng chỉ là cụng cụ quản lý của nhà nước, mà cũn là một kờnh thụng tin cú giỏ trị, thỳc đẩy sự phát triển kinh tế - xó hội của từng quốc gia và địa phương.
Chính phủ Hàn Quốc đó thiết lập hệ thống thụng tin để hỗ trợ nền hành chính quốc gia như tài chính, giáo dục, quản lý nhân sự Chính phủ, hệ thống trao đổi văn bản của Chính phủ. Từ năm 2000, phần lớn các cơ quan thuộc Chính phủ Hàn Quốc đó làm việc trực tuyến và kết nối với đường trục tốc độ cao.
Hàn Quốc cung cấp cho chúng ta một kinh nghiệm bổ ích trong việc quảng bá và tiếp thị hỡnh ảnh của địa phương thơng qua hoạt động của chính phủ điện tử. Ở Hàn Quốc, các vùng nơng thơn xa xơi có thể sử dụng chính phủ điện tử như một kênh để quảng bá và phân phối hàng hoá ra ở các địa phương khác, ở trong nước và ở nước ngồi, cụ thể là người dân có thể bán đặc sản của địa phương mỡnh và xõy dựng thương hiệu của làng trên Internet qua trung tâm thơng tin xó,...
- Bên cạnh những mặt tích cực trên, thực tiễn của các nước cũn cung cấp cho chỳng
ta kinh nghiệm về những khó khăn tất yếu hoặc có thể nảy sinh mà chúng ta phải lường trước trong quá trỡnh xõy dựng và triển khai chớnh phủ điện tử.
Kinh nghiệm của CHLB Đức cho thấy, những trở ngại mà nước này đó vấp phải khi thực hiện mụ hỡnh chớnh phủ điện tử của mỡnh, đó là: Bộ máy hành chính sử dụng các phần mềm khơng đồng bộ, có q ít chuẩn chung cho format dữ liệu; thẩm quyền quyết định trong bộ máy hành chính phân tán, gây tốn kém cho việc thống nhất; chữ ký số chỉ được một bộ phận nhỏ người dân sử dụng; có nhiều dự án chính phủ điện tử cùng được
triển khai đồng thời, nhưng đều hướng đến một mục đích giống nhau, tạo ra sự chồng chéo, thậm chí cạnh tranh giữa các dự án, gây lóng phớ và kộm hiệu quả.