Hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử Việt Nam 2008, ngày 7/2/2008.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Đẩy mạnh họat động thông tin với việc cải cách nền hành chính quốc gia trong giai đọan hiện nay pdf (Trang 78 - 80)

- Cung cấp cho Văn phũng Chớnh phủ cơ sở dữ liệu về thủ tục hành chính thuộc ngành, lĩnh vực quản lý, phối hợp với Văn phũng Chớnh phủ trong

1 Hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử Việt Nam 2008, ngày 7/2/2008.

chế tỡnh trạng bưng bít thơng tin, cửa quyền, tham nhũng, gây phiền phức cho người dân từ phía các cơ quan nhà nước nói chung và mỗi cơng chức nói riêng.

Năm là, việc áp dụng hệ thống thơng tin qua mạng cho phép đơn giản hố hệ thống

truyền và nhận thông tin, đơn giản hố thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp.

Sáu là, ứng dụng công nghệ thụng tin trong quản lý hành chớnh giỳp giảm thiểu biờn chế trong bộ mỏy cụng quyền.

Như vậy, có thể nói, ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý nhà nước, hướng tới xây dựng chính phủ điện tử nổi lên như một giải pháp mới, rất cơ bản, góp phần tiến hành nhanh chóng, hiệu quả quỏ trỡnh hiện đại hố nền hành chính của nhiều quốc gia.

2.2.2. Xây dựng chính phủ điện tử đáp ứng yêu cầu hiện đại hố nền hành chính quốc gia chính quốc gia

Theo Từ điển Bách khoa, thuật ngữ “chính phủ điện tử” (electronic government) cũn được biết đến với nhiều tên gọi khác như e-gov, digital government (chính phủ số), online government (chính phủ trực tuyến) hay transformational government (chính phủ chuyển đổi). Ở nghĩa chung nhất, chính phủ điện tử đề cập đến việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông nhằm cung cấp và nâng cao chất lượng các dịch vụ công, các giao dịch và quan hệ tương tác giữa chính phủ với công dân, với doanh nghiệp, với các tổ chức xó hội và với nhiều cơ quan khác của chính phủ.

Từ giữa thập niên 90 thế kỷ XX, sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ của Internet - mạng toàn cầu – đó đánh dấu một bước ngoặt thực sự cả trong lý luận và thực tiễn về chớnh phủ điện tử. Các nước đi đầu trong cuộc cách mạng cơng nghệ thơng tin đó từng bước thử nghiệm nhiều phương thức sử dung Web để cung cấp dịch vụ hành chính cơng đơn giản đến một số đối tượng quản lý như người dân và doanh nghiệp. Trong những năm gần đây, sau nhiều thử nghiệm, chính phủ điện tử đó được coi là thành công ở một số nước và trở thành hỡnh mẫu cho nhiều nước khác trên thế giới.

Căn cứ vào đối tượng tương tác, người ta có thể phân loại chính phủ điện tử theo các mơ hỡnh cơ bản sau đây:

- Chính phủ - Cơng dân (Government-to-Citizen) hoặc Chính phủ - Khách hàng (Government-to-Customer), gọi chung là G2C;

- Chính phủ - Doanh nghiệp (Government-to-Business) – G2B; - Chính phủ - Chính phủ (Government-to-Government) – G2G; - Chính phủ - Cơng chức (Government-to-Employees) – G2E.

Trong mỗi mụ hỡnh tương tác nói trên đều diễn ra bốn loại hoạt động chủ yếu là: - Đưa tin về hoạt động của nhà nước qua Internet, ví dụ như các quy định về dịch vụ công, lịch làm việc của các cơ quan công quyền, thông báo, thông cáo chung,v.v...

- Truyền thông hai chiều giữa cơ quan nhà nước với công dân, với doanh nghiệp hoặc giữa các cơ quan nhà nước với nhau.

- Tiến hành các giao dịch điện tử như đóng thuế, yêu cầu các dịch vụ hành chính cơng,v.v...

- Thực hiện hoạt động quản lý nhà nước, ví dụ: bỏ phiếu thăm dũ dư luận, bầu cử trực tuyến, tiến hành chiến dịch tranh cử trực tuyến.

Việc xây dựng chính phủ điện tử là một phần quan trọng của chiến lược cải cách thủ tục hành chính, hướng tới nâng cao hiệu quả hoạt động của chính phủ và chính quyền các cấp, giúp người dân và doanh nghiệp làm việc nhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm và hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Đẩy mạnh họat động thông tin với việc cải cách nền hành chính quốc gia trong giai đọan hiện nay pdf (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)