Nghị định số 0/CP ngày 23-9-997 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Đẩy mạnh họat động thông tin với việc cải cách nền hành chính quốc gia trong giai đọan hiện nay pdf (Trang 53 - 57)

Một là, thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng (đài phát thanh, vô tuyến

truyền hỡnh, bỏo chớ,...) thụng qua website, cỏc buổi thuyết trỡnh, cỏc buổi họp, đó tuyờn truyền, phổ biến và thụng tin về cỏc văn bản, các quy phạm thuộc lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước.

Thơng tin ngày càng trở thành phương tiện thiết yếu của đời sống xó hội. Hoạt động thông tin ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của nhân dân trong việc nắm bắt tỡnh hỡnh thời sự, chớnh trị trong nước và quốc tế, những vấn đề liên quan đến các lĩnh vực kinh tế, văn hố, khoa học, cơng nghệ và mọi mặt của cuộc sống. Đồng thời, các phương tiện truyền thông đại chúng thực sự là công cụ để tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật, các quy định,... thuộc lĩnh vực quản lý hành chớnh nhà nước giúp người dân và doanh nghiệp nắm vững quy trỡnh và cỏc thủ tục tục hành chớnh cũng như những quy định, nguyên tắc phải tuân theo. Có thể liệt kê hàng loạt ấn phẩm thông tin về các văn bản pháp luật được tuyên truyền, phổ biến rộng rói đến người dân và doanh nghiệp, như:

- Một số văn bản pháp luật về quản lý hành chính, cải cách thủ tục hành chính trong cơ quan nhà nước và tổ chức chính trị - xó hội. Nxb, Chính trị quốc gia, H., 2001;

- Một số văn bản về cải cách hành chính (ban hành từ tháng 6-2007 đến tháng 3- 2008). Nxb. Chính trị quốc gia. H., 2008.

- Nghị định số 101/CP ngày 23-9-1997 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

- Quy định mới về cải cách hành chính nhà nước. Nxb. Chính trị quốc gia, H., 2007.

v.v...

Trên các báo, đài, các phương tiện truyền thông, đặc biệt, trên các Website đều đăng những văn bản thuộc phạm vi quản lý hành chớnh. Chẳng hạn Cổng Thụng tin của Chớnh phủ cú mục: Hệ thống văn bản (Xem phụ lục 3, trang 161) gồm rất nhiều chuyên mục, tạo điều kiện cho người dân và doanh nghiệp khi truy cập để tỡm đọc văn bản cú thể tỡm theo “Văn bản mới ban hành”, tỡm văn bản theo “Cơ quan ban hành” (Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ và ngang bộ; Liên bộ; Uỷ ban Nhân dân tỉnh/thành phố); hoặc tỡm theo thể loại văn bản như: Hiến pháp, Sắc lệnh - Sắc luật, Luật – Pháp lệnh; Nghị định; Quyết định; Thông tư;... (Phụ lục 3, trang 162).

Tính hai chiều, tính cơng khai, minh bạch, dân chủ trong hoạt động thông tin ngày càng được coi trọng. Các loại hỡnh thụng tin phỏt triển phong phỳ, đa dạng. Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng: truyền hỡnh, mạng Internet, báo chí,... cơng chúng tham gia đời sống xó hội, nắm bắt tỡnh hỡnh chớnh trị - xó hội trực tiếp và nhanh hơn rất nhiều so với trước đây, đồng thời các phương tiện đó cũn thực sự là diễn đàn của các tầng lớp nhân dân trong cải cách hành chính.

Thụng qua cỏc chuyờn mục “í kiến bỏo chớ”, “í kiến người dân” trong các chuyên mục “Cải cách hành chính” của một số báo, website đó thực sự là diễn đàn để người dân, doanh nghiệp, các cơ quan truyền thơng tham gia đóng góp cho cải cách hành chính. (Phụ lục 3, trang 163 – Website Bộ Nội vụ).

Với mục “Mời người dân tham gia rà sốt thủ tục hành chính” trên Website http://thutuchanhchinh.vn (phụ lục 3, trang 164) người dân và doanh nghiệp đó đóng vai trũ hết sức chủ động, tích cực, là chủ thể tham gia cải cách hành chính.

Mức hưởng thụ thông tin của nhân dân được nâng cao hơn trước. Các công cụ thông tin thực sự là công cụ cung cấp tri thức, dự báo sự phát triển đồng thời cũng là động lực thúc đẩy sự phát triển xó hội, là cụng cụ đắc lực cho cải cách hành chính.

Quyền được thơng tin đó được ghi vào Hiến pháp năm 1992 (đó được sửa đổi, bổ sung năm 2001) ở điều 69: Cơng dân có quyền tự do ngơn luận, tự do báo chí; có quyền được thơng tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tỡnh theo quy định của Pháp luật. Tại phiên họp thường kỳ tháng 7 ngày 5/5/2009, Chính phủ đó nghe thảo luận và thụng qua dự thảo một số luật, trong đó có dự thảo Luật tiếp cận thơng tin. Tờ trỡnh Dự thảo Luật của Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường đó nhấn mạnh: Thực thi tốt quyền tiếp cận thụng tin cũng sẽ làm tăng lũng tin của nhõn dõn đối với Đảng, Nhà nước, phát huy trí tuệ, tính tích cực của nhân dân, tạo sự đồng thuận cao trong xó hội và tăng cường dân chủ, góp phần quan trọng vào việc bảo đảm ổn định chính trị - xó hội, vốn là điều kiện tiên quyết của phát triển bền vững1. Luật Tiếp cận thông tin ra đời và được thực thi, một mặt, nhằm phát huy trí tuệ, tính tích cực của nhân dân, tăng cường dân chủ, mặt khác, chính là để thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam về minh bạch hoá hoạt động của các cơ quan nhà nước.

1 Văn Mạnh. Luật Tiếp cận thông tin: Bảo đảm hài hoà với pháp luật quốc tế, Báo Pháp luật,

Luật này sẽ góp phần làm thay đổi căn bản mối quan hệ giữa nhà nước và xó hội cụng dõn, đảm bảo quyền tiếp cận công bằng của người dân, tăng lũng tin của người dân đối với nhà nước, mở rộng các hoạt động chính trị - xó hội. Luật Tiếp cận thụng tin, trước hết, đó là

thơng tin tồn diện về quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước về các lĩnh vực liên quan đến chính sách pháp luật nói chung, nhất là những lĩnh vực có nguy cơ xảy ra tham nhũng (đất đai, xây dựng, sử dụng ngân sách,...). Đây chính là quyền được biết thơng tin thể hiện ở chỗ: Nhà nước chủ động cung cấp thông tin. Khi đó, Nhà nước phải xây dựng hệ thống thơng tin, phải thực hiện công khai, minh bạch trong các hoạt động của mỡnh và chủ động mang thông tin đến cho người dân. Thứ hai, người dân có quyền chủ động đũi

hỏi, yờu cầu nhà nước cung cấp thơng tin cho mỡnh. Thơng tin có 3 loại:

- Thông tin được tiếp cận là thông tin được cơng bố cơng khai, rộng rói và thụng tin tiếp cận theo yêu cầu.

- Thông tin không được tiếp cận gồm các thơng tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật đời tư, bí mật kinh doanh.

- Thơng tin chưa được tiếp cận gồm thụng tin trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xét xử; thông tin đang trong quá trỡnh thanh tra, kiểm tra, kiểm tốn, giám sát; thơng tin có trong hồ sơ, tài liệu đang trong quá trỡnh soạn thảo.

Dự thảo Luật khuyến khích các cơ quan, tổ chức nắm giữ thông tin công bố công khai các thông tin do mỡnh nắm giữ trừ cỏc thụng tin khụng được tiếp cận hoặc chưa được tiếp cận quy định. Dự thảo luật cũn quy định rừ cỏc loại thụng tin phải được công bố công khai và các loại thông tin phải được công bố công khai trên trang thông tin điện tử của cơ quan, tổ chức nắm giữ thông tin và ràng buộc trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong việc lập, cập nhật và cụng bố cụng khai danh mục thụng tin do mỡnh nắm giữ.

Với Luật tiếp cận thông tin, các cơ quan, tổ chức thuộc trung ương, địa phương, các bộ, ban ngành đó chỳ trọng việc tuyờn truyền, phổ biến, cụng khai hoỏ cỏc thụng tin, các quy định, các văn bản của mỡnh, cũng như các thủ tục hành chính. Tuy nhiên, cơng việc này cần làm thường xuyên, liên tục, bằng các hỡnh thức và biện phỏp thiết thực nhằm tuyờn truyền, cổ vũ, động viên mọi người tích cực tham gia cải cách thủ tục hành chính,

tránh việc làm phơ trương, hỡnh thức, quỏ tốn kộm, hoặc chỉ lo tuyờn truyền chung chung, mà khụng tớnh đến hiệu quả cụ thể.

Hai là, các phương tiện truyền thơng đại chúng đó tuyờn truyền cho việc đẩy mạnh

cải cách hành chính dưới dạng mơ tả các lợi ích do cải cách hành chính mang lại chẳng hạn như, thơng qua những phóng sự về quang cảnh, thái độ và sự giao tiếp thân thiện qua lại giữa cán bộ công chức “một cửa” với nhân dân, những ý kiến người dân trả lời các cuộc phỏng vấn nói về lợi ích thiết thực của mụ hỡnh “một cửa” mang lại. Chẳng hạn Báo Hà nội mới ngày 03/02/2010 đăng sự thuận lợi của mô hỡnh “một cửa” và việc thực hiện nghiờm tỳc cải cỏch hành chớnh ở Thành phố Hà Nội (Phụ lục 3, trang 167).

Ba là, các cơ quan thơng tin đại chúng đó cú những chuyên mục riêng để thường

xuyên, liên tục đưa tin về cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho tổ chức và cơng dân thực hiện và giám sát việc thực hiện các nghị quyết, chỉ thị, đề án, dự án về cải cách hành chính. “Về cơng tác truyền thơng, đó cú hàng nghỡn tin, bài, phúng sự, phim tài liệu, bàn trũn trực tuyến trờn cỏc phương tiện truyền thông ở Trung ương và địa phương trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập đến Đề án 30”1.

Ở bất kỳ cơ quan nào, cũng có thể thấy việc tuyên truyền cho cải cách hành chính, thơng tin về cải cách hành chính được chú trọng. Chẳng hạn như trong Trang tin điện tử

của Trường Đại học Bách khoa, chúng ta có thể thấy các mục “Văn bản pháp quy”, “Văn bản và công văn” đăng tải các văn bản liên quan đến quản lý hành chớnh của Bộ, của trường mỡnh quản lý. Đồng thời, bên cạnh đó trong mục “Tin tức” thường xuyên đăng tải thông tin về cải cách hành chính như “Cơ chế “một cửa” về thủ tục hành chính”, “Hệ thống hành chính nhà nước Việt Nam”, “Đường lối, chủ trương của Đảng về cải cách hành chính trong tiến trỡnh đổi mới”,....

Bốn là, các phương tiện thông tin đại chúng tuyên truyền về lợi ích tiết kiệm của

cải cách thủ tục hành chính. “Kết quả rà sốt 256 thủ tục hành chính ưu tiên cho thấy, nếu triển khai thực sự có chất lượng, việc đơn giản hoá thủ tục hành chính có thể tiết kiệm được cho người dân và doanh nghiệp số tiền tới hơn 6.000 tỷ đồng mỗi năm” (http://vneconomy.vn/, thứ ba, 2/3/2010) (Phụ lục 3, trang 169). Đồng thời, đăng tải những

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Đẩy mạnh họat động thông tin với việc cải cách nền hành chính quốc gia trong giai đọan hiện nay pdf (Trang 53 - 57)