Quan điểm khắc phục lạm phỏt củaViệt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Lạm phát ở Việt Nam hiện nay: Nguyên nhân và giải pháp pot (Trang 122 - 125)

. Thời bỏo Kinh tế Sài gũn, số 10/

4 tinkinhte.com ngày 23.2

3.1.3. Quan điểm khắc phục lạm phỏt củaViệt Nam hiện nay

Qua phõn tớch nguyờn nhõn gõy ra lạm phỏt từ năm 2004 đến nay cựng với những dự bỏo về cỏc yếu tố trong nước và quốc tế cú ảnh hưởng đến lạm phỏt Việt Nam cho thấy, cần cú những quan điểm rừ ràng để khắc phục lạm phỏt trong năm 2010 và những năm tiếp theo. Theo chỳng tụi, đú là những quan điểm sau đõy:

Một là, chống lạm phỏt là nhiệm vụ trung tõm để thực hiện ổn định kinh tế vĩ mụ trong năm 2010 và những năm tiếp đến.

1

Vietnamnet 23/09/2009

2

Điều này đó được khẳng định trong Nghị quyết về những giải phỏp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội năm 2010. "Mục tiờu tổng quỏt phỏt triển kinh tế - xó hội năm 2010 là nỗ lực phấn đấu phục hồi tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn năm 2009, tuy nhiờn cỏc cơ quan chủ chốt của Chớnh phủ như Bộ Tài chớnh, Ngõn hàng nhà nước cần cú cỏc giải phỏp nhằm tăng ổn định kinh tế vĩ mụ, nõng cao chất lượng tăng trưởng, ngăn chặn lạm phỏt cao trở lại…".

Nhà nước Việt Nam rất lạc quan về khả năng khống chế lạm phỏt ở mức 7% cho năm 2010, nhưng trước xu hướng vận động của mặt bằng giỏ cả trong 2 thỏng đầu năm 2010 cho thấy, chỳng ta khụng thể lơ là với nhiệm vụ chống lạm phỏt hiện nay. Bài học về lạm phỏt của năm 2007, 2008 vẫn cũn đú. Chắc tất cả những ai quan tõm đến vấn đề lạm phỏt đều cũn nhớ tại phiờn chất vấn Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Vừ Hồng Phỳc vào thỏng 5/2008 đó khiến nhiều đại biểu giật mỡnh, khi ụng nhận định "chỉ một chỳt sơ hở, lạm phỏt của năm 2007 đó cao vọt lờn". Do đú trong phiờn họp gần đõy nhất của Uỷ ban thường vu Quốc hội đó quyết định lựa chọn ưu tiờn ổn định lạm phỏt trong năm 2010 là mục tiờu số một.

Theo chỳng tụi đõy là một lựa chọn đỳng trong bối cảnh thực tế của nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Bởi vỡ, giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế và lạm phỏt khụng phải bao giờ cũng là một quan hệ đỏnh đổi, đặc biệt là trong những trường hợp lạm phỏt cao gõy mất ổn định sẽ cú ảnh hưởng tiờu cực đến mục tiờu tăng trưởng.

Hai là, tuy chống lạm phỏt là nhiệm vụ của toàn xó hội nhưng đúng vai trũ trọng tõm, quyết định là sự điều hành chớnh sỏch tài chớnh - tiền tệ và chớnh sỏch thương mại của Chớnh phủ.

Ở Việt Nam khụng chỉ khi chiến tranh giữ nước mới cần huy động sự đúng gúp của cả cộng đồng mà thực tế trong phỏt triển kinh tế nhiều khú khăn, thỏch thức đó được khắc phục là nhờ cú sự đồng sức, hiệp lực của toàn xó hội. Tuy nhiờn, cần khẳng định rằng, chống lạm phỏt là nhiệm vụ của Chớnh phủ, trong đú chớnh sỏch tài khoỏ - tiền tệ và chớnh sỏch thương mại đúng vai trũ quyết định. Những bài học thành cụng và thất bại trong quỏ khứ phải luụn được tớnh đến trong điều hành cỏc chớnh sỏch hiện nay. Sự mất cõn đối trong cỏn cõn ngõn sỏch và cỏn cõn thương mại đang là nguy cơ gõy ra lạm phỏt cao chủ yếu cũng do những hạn chế trong điều hành cỏc chớnh sỏch trờn của Chớnh phủ trong nhiều năm qua.

Ba là, để đạt được mục tiờu tăng trưởng kinh tế mà khụng gõy ra lạm phỏt cao đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay thỡ tăng trưởng phải dựa vào hiệu quả và chất lượng của tăng trưởng là chủ yếu, khụng thể tiếp tục dựa vào đầu tư theo chiều rộng.

Thời gian gần đõy, để chống suy giảm kinh tế, chớnh sỏch kớch cầu đó được triển khai một cỏch ồ ạt chưa từng cú từ trước đến nay. Đõy là một trong những nguyờn nhõn đe doạ lạm phỏt cao ở Việt Nam trong năm 2010 và những năm tiếp theo. Do đú, nếu tiếp tục tăng đầu tư mà khụng tớnh toỏn kỹ càng về hiệu quả hoặc khụng cú cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả đầu tư thỡ nguy cơ lạm phỏt cao sẽ trở thành hiện thực.

Bốn là, chống lạm phỏt phải luụn luụn đồng thời với đề phũng khả năng thiểu phỏt cú thể xẩy ra.

Hiện nay nền kinh tế nước ta đang đứng trước những khú khăn, thỏch thức rất lớn do tớnh bất ổn của kinh tế thế giới và của nền kinh tế Việt Nam. Do đú, mặc dầu chống lạm phỏt là nhiệm vụ trung tõm, bởi thực khả năng lạm phỏt cao đang hiện hữu, nhưng nếu khụng dự đoỏn được diễn biến của cỏc động thỏi trong nước và quốc tế đang thay đổi để kịp thời điều hành chớnh sỏch, cú thể đẩy nền kinh tế sẽ rơi vào trạng thỏi trầm lắng và suy thoỏi. Đú là tỡnh trạng chi phớ sản xuất cao đẩy giỏ thành lờn cao khi thực hiện quỏ liều lượng cỏc chớnh sỏch thắt chặt để chống lạm phỏt. Khi đú, doanh nghiệp khụng bỏn được hàng, hàng tồn kho ứ đọng, hệ thống ngõn hàng thương mại cú thể gặp khú khăn lớn trong hoạt động, kinh tế sẽ rơi vào suy thoỏi. Hoặc, nếu nền kinh tế thế giới khụng tiếp tục hồi phục và tăng trưởng như mong muốn xuất khẩu giảm sỳt sẽ làm giảm đỏng kể tăng trưởng kinh tế.

Năm là, chống lạm phỏt cần phải đồng thời với quan tõm đến cỏc giải phỏp bảo vệ lợi ớch của cỏc đối tượng chớnh sỏch, những doanh nghiệp dễ bị tổn thương bởi cỏc tỏc động khụng mong muốn của chớnh sỏch chống lạm phỏt..

Để nõng cao chất lượng tăng trưởng, khắc phục tỡnh trạng tăng trưởng theo chiều rộng, Việt Nam phải đẩy mạnh tỏi cấu trỳc lại nền kinh tế. Do đú, lao động cú tay nghề thấp, hoặc nghề nghiệp khụng phự hợp với yờu cầu mới của cụng nghệ cú thể sẽ bị mất việc làm, thu nhập và đời sống của họ sẽ gặp rất nhiều khú khăn. Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp nhỏ là những doanh nghiệp hiện đang ớt cú lợi thế cạnh tranh cũng cú thể bị tổn thương nặng nề bởi cỏc chớnh sỏch thắt chặt tớn dụng, cỏc hỗ trợ của Chớnh phủ bị dỡ bỏ. Cỏc đối tượng chớnh sỏch, những người cú thu nhập thấp là những người thường chịu thiệt

hại nhiều nhất bởi tỏc động của lạm phỏt và những giải phỏp thắt chặt để chống lạm phỏt. Do vậy, cần cú những giải phỏp đặc thự đối với những đối tượng núi trờn.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Lạm phát ở Việt Nam hiện nay: Nguyên nhân và giải pháp pot (Trang 122 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)