Nguyờn nhõn do tổng cung ngắn hạn giảm (lạm phỏt chi phớ đẩy) và giải phỏp khắc phục

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Lạm phát ở Việt Nam hiện nay: Nguyên nhân và giải pháp pot (Trang 27 - 30)

Khi cú những cỳ sốc bất lợi đối với tổng cung ngắn hạn, nú sẽ giảm xuống và làm cho đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trỏi. Điều đú làm cho giỏ cả tăng lờn và sản lượng nền kinh tế giảm xuống, (xem biểu đồ 1.2). Nền kinh tế rơi vào tỡnh trạng lạm phỏt đỡnh trệ, vừa cú lạm phỏt vừa suy thoỏi. Lạm phỏt này cũn gọi là lạm phỏt do chi phớ đẩy.

Những cỳ sốc bất lợi đối với tổng cung ngắn hạn cú thể là sự tăng đột biến của giỏ cỏc yếu tố đầu vào. Chẳng hạn, giỏ dầu mỏ tăng mạnh, giỏ than, điện tăng. Giả sử mức tiền cụng khụng đổi, giỏ cỏc yếu tố đầu vào này tăng, cỏc hóng phải định mức giỏ sản phẩm cao hơn để trang trải cho những chi phớ nguyờn liệu, năng lượng đó tăng lờn này. Cung ngắn hạn giảm, giỏ tăng lờn nhưng sản lượng và mức việc làm giảm xuống. Giỏ cao hơn làm giảm mức cung tiền thực tế và tổng cầu.

Biểu đồ 1.4. Lạm phỏt do cỳ sốc bất lợi đối với tổng cung ngắn hạn1

AD, SAS1, P1, Y1, lần lượt tương ứng là đường tổng cầu, đường tổng cung ngắn hạn, giỏ cả và số lượng ban đầu của nền kinh tế. (Giả sử sản lượng nền kinh tế lỳc đầu đạt mức sản lượng tiềm năng YP). Khi cú cỳ sỳc bất lợi đối với tổng cung ngắn hạn, đường

1Nguồn: Kinh tế học tập 2, David Begg, tr.174

 E2 E1 AD SAS1 SAS2 P P2 P1 Y2 Y1=YP Y

SAS1 dịch chuyển sang trỏi (đến SAS2). Giỏ tăng lờn, từ P1 đến P2. Số lượng giảm từ Y1

xuống Y2.

Sự tăng lương khụng hợp lý cũng dẫn tới bất lợi đối với cung ngắn hạn tương tự như trường hợp giỏ nguyờn liệu đầu vào, giỏ nhiờn liệu, năng lượng tăng đột biến.

Bờn cạnh đú, thiờn tai, dịch bệnh bất ngờ xảy ra trờn diện rộng cũng cú thể làm sụt giảm cung ngắn hạn. Chẳng hạn, lũ lụt, mưa bóo làm cho mựa màng thất bỏt, sản lượng lương thực, thực phẩm suy giảm... Tất cả những điều đú làm cho tổng cung ngắn hạn giảm, đẩy giỏ cả tăng cao.

Giải phỏp khắc phục lạm phỏt trong trường hợp này rất khú khăn và thường gõy tranh cói. Ở đõy cú hai quan điểm về giải phỏp khắc phục lạm phỏt.

Quan điểm thứ nhất cho rằng, chớnh phủ khụng nờn can thiệp mà để cho thị trường tự điều chỉnh. Khi cú lạm phỏt đỡnh trệ xảy ra, nền kinh tế cú thất nghiệp tự nguyện, điều đú làm giảm tiền lương hoặc làm chậm việc tăng lương. Mức cung tiền thực tế tăng dần trở lại và làm cho lói suất giảm và tổng cầu tăng lờn. Sản lượng tăng và cuối cựng nền kinh tế trở về mức thất nghiệp tự nhiờn với mức lạm phỏt cũ (do mức cung tiền danh nghĩa khụng đổi).

Mặt khỏc, theo quan điểm này cựng thực tế ở một số nước cho thấy, trong thời kỳ lạm phỏt như vậy, tiền lương thực tế bị giảm sỳt. Điều đú khiến đời sống người lao động khú khăn. Họ thường đưa ra yờu sỏch đũi tăng lương. Trong trường hợp này, Chớnh phủ cần thuyết phục người lao động và làm cho họ cú niềm tin vào chớnh sỏch. Chớnh phủ cần phải làm cho họ thấy rằng việc tăng lương trong thời kỳ lạm phỏt cú thể tạm thời làm cho tiền lương thực tế cao hơn song nú lại làm cho mức cung tiền thực tế giảm xuống, lói suất sẽ tăng và tổng cầu càng giảm. Khi đú thất nghiệp càng gia tăng, kinh tế càng suy thoỏi. Khi đó tạo được niềm tin vào chớnh sỏch trong dõn chỳng điều đú cũng cú nghĩa là Chớnh phủ loại bỏ được một yếu tố gõy ra ỏp lực lạm phỏt chi phớ đẩy, Chớnh phủ sẽ cú điều kiện hơn để thực thi cỏc chớnh sỏch của mỡnh, bảo đảm việc kiểm soỏt lạm phỏt ở mức thấp được duy trỡ trong dài hạn.

Tuy nhiờn, chớnh sỏch chống lạm phỏt trờn đõy lại khiến cho nền kinh tế phải trải qua một thời kỳ suy thoỏi, thất nghiệp cao.

Quan điểm thứ hai cho rằng, Chớnh phủ cần phải can thiệp để tăng cung ngắn hạn, để tăng sản lượng và giảm lạm phỏt. Theo quan điểm này, chớnh sỏch của Chớnh phủ cú thể tỏc động làm giảm chi phớ đầu vào sản xuất. Chẳng hạn, Chớnh phủ cú thể giảm thuế nhập

khẩu cỏc hàng trung gian, trợ giỏ xăng dầu,... Biện phỏp này sẽ giỳp cho cỏc doanh nghiệp giảm được chi phớ nguyờn liệu, nhiờn liệu cho sản xuất. Theo đú cung tăng, sản lượng tăng và giỏ giảm. Lạm phỏt sẽ được khống chế.

Tuy nhiờn, giỏ hàng hoỏ cú thể giảm song điều đú lại kớch thớch hộ gia đỡnh tăng chi tiờu cho tiờu dựng. Doanh nghiệp cú thể tăng đầu tư hàng tồn kho. Phản ứng này của doanh nghiệp và hộ gia đỡnh đều làm cho tổng cầu tăng và làm gia tăng lạm phỏt.

Mặt khỏc, doanh nghiệp cú thể quyết định khụng như dự tớnh của Chớnh phủ. Họ cú thể khụng giảm giỏ mặc dự họ được giảm thuế cỏc nguyờn liệu, nhiờn liệu đầu vào nhập khẩu hoặc được hỗ trợ giỏ xăng dầu. Bởi lẽ, trong thời kỳ lạm phỏt, tiền cụng thực tế giảm khiến cho đời sống người lao động giảm. Áp lực đũi tăng lương khiến doanh nghiệp phải tăng lương cho người lao động. Do vậy chi phớ sản xuất khụng tăng và giỏ khụng giảm.

Hơn nữa, việc Chớnh phủ bự giỏ xăng cũng cú nghĩa là Chớnh phủ phải tăng chi tiờu ngõn sỏch. Điều đú làm tổng cầu tăng và lạm phỏt tăng cao hơn.

Như vậy, chớnh sỏch này cú thể cú tỏc động làm cho sản lượng nền kinh tế đạt tới mức sản lượng tiềm năng nhanh hơn. Nền kinh tế khụng phải trải qua thời kỳ suy thoỏi lõu với mức thất nghiệp khụng tự nguyện cao, đồng thời, lạm phỏt cũng ở mức cao hơn. Chớnh sỏch này cũng cú thể khụng gõy ra hiệu ứng giảm lạm phỏt.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Lạm phát ở Việt Nam hiện nay: Nguyên nhân và giải pháp pot (Trang 27 - 30)