Diễn biến CPI 2004-2006 (thỏng sau so với thỏng trước)
2.2.5.2. Nguyờn nhõn gõy ra lạm phỏt do mất cõn đối trong thu chi ngõn sỏch và hiờu quả đầu từ ngõn sỏch thấp
hiờu quả đầu từ ngõn sỏch thấp
Trước hết, mức bội chi ngõn sỏch được tớch lũy (lũy kế) trong nhiều năm đó tỏc động trực tiếp làm tăng tổng đầu tư xó hội, tổng phương tiện thanh toỏn và tớn dụng ở Việt Nam, gõy ra lạm phỏt cầu kộo.
Tuy mức thõm hụt ngõn sỏch trong mỗi năm vẫn được duy trỡ ở mức cho phộp 5% (trừ năm 2009), nhưng tỷ lệ bội chi cộng dồn từ năm 2002 đến 2009 đạt con số rất cao và chiếm 32,90% GDP. Bảng 2.10. Bội chi ngõn sỏch và lạm phỏt từ 2002 – 2009 1 Năm Năm 2001 (%) Năm 2002 (%) Năm 2003 (%) Năm 2004 (%) Năm 2005 (%) Năm 2006 (%) Năm 2007 (%) Năm 2008 (%) Năm 2009 (%) Tỷ lệ bội chi cộng dồn so với GDP 4,7 8,73 10,92 13,66 16,54 19,26 21,40 26,10 32,90 Tỷ lệ lạm phỏt 0,8 4,0 3,0 9,5 8,40 6,60 12,63 19,89 6,52 Nguồn: Tổng cục Thống Kờ
Số liệu thống kờ trờn cho thấy, mức mức bội ngõn sỏch của Việt Nam tăng lờn đỏng kể từ năm 2004 đến nay và rừ ràng cú mối tương quan giữa mức bội chi ngõn sỏch lũy kế và tỷ lệ lạm phỏt Việt Nam. Trừ năm 2009, năm 2007, 2008 mức bội chi lũy kế cao nhất thỡ tỷ lệ lạm phỏt cũng cú con số cao nhất so với những năm trước đú .
Thứ hai, do hiệu quả đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước thấp như đó phõn tớch ở tiểu mục 2.2.5.1. đó làm tăng thờm mất cõn đối trong quan hệ tổng cung - tổng cầu trong trung và dài hạn.
Thứ ba, thõm hụt ngõn sỏch đồng thời với thõm hụt trong cỏn cõn thương mại lớn đó tồn tại trong nền kinh tế Việt Nam trong nhiều năm (xem bảng 2.9 và 2.11) vừa làm mất giỏ VNĐ vừa kớch thớch lạm phỏt kỳ vọng trong dõn chỳng.
Nguyờn nhõn chủ yếu làm gia tăng thõm hụt ngõn sỏch và hiệu quả đầu tư thấp
trong những năm gần đõy.
- Do chất lượng quản lý cỏc dự ỏn đầu tư cụng và của quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội thấp dẫn đến hiờu quả đầu tư thấp đó tồn tai trong nhiều năm quan. Thiếu cơ sở khỏch quan trong cơ chế đỏnh giỏ và thẩm định cỏc dự ỏn đầu tư cụng dẫn đến đầu tư tràn lan ở cỏc địa phương.
11
Nguyễn Hồng Thắng(2008), Chống lạm phát từ chính sách tài khoá, Tạp chí phát
triển kinh tế tháng 9 năm 2008 , số liệu 2008 và 2009 tác giả tính toán theo số liệu Tổng Cục thống kê
Hiện nay ở Việt Nam chưa cú một tiờu chớ, cơ chế đỏnh giỏ và thẩm định cỏc dự ỏn đầu tư cụng một cỏch khỏch quan. Vỡ vậy, hoạt động này nhiều khi chỉ mang tớnh hỡnh thức, tạo nhiều kẽ hở cho cỏc hiện tượng tiờu cực, tham nhũng lợi dụng chức quyền trong việc ra quyết định và phờ duyệt cỏc dự ỏn đầu tư cụng. Theo đỏnh giỏ của cỏc tổ chức quốc tế, cỏc nhà kinh tế quốc tế thỡ Việt Nam là một trong những nước cú phõn cấp, phõn quyền cho cỏc địa phương với tốc độ rất nhanh. Trong khi đú năng lực của đội ngũ cỏn bộ ở của cỏc cơ quan quản lý nhà nước ở cỏc địa phương khụng được tăng lờn tương ứng, dẫn đến chất lượng quy hoạch rất thấp. Thờm vào đú, là cỏc lợi ớch cục bộ địa phương và của cỏc nhúm lợi ớch đó thụi thỳc cỏc địa phương tỡm mọi cỏch tăng cỏc dự ỏn đầu tư, làm cho tỡnh trạng quy hoạch tràn lan đó xẩy ra ở Việt Nam trong những năm qua. Đõy cũng chớnh là xuất phỏt điểm dẫn đến vay nợ của cỏc địa phương tăng cao như đó phõn tớch ở trờn.
Bờn cạnh đú, ở nước ta vẫn cũn thiếu một quy trỡnh giỏm sỏt chặt chẽ từ tiến độ giải ngõn, thi cụng cho đến việc đưa cụng trỡnh đầu tư cụng vào khai thỏc và sử dụng vừa gõy thất thoỏt một lượng vốn đầu tư khụng nhỏ và vừa làm cho năng lực sản xuất của nền kinh tế khụng tăng tăng lờn kịp với thời gian.
- Do quy mụ chi ngõn sỏch của Việt Nam quỏ lớn so với quy mụ của GDP
Quy mụ chi ngõn sỏch của Việt Nam so với GDP là quỏ cao khi so sỏnh với cỏc nước trong khu vực. Thực trạng đú khụng chỉ với cỏc nước cú nền kinh tế thị trường từ lõu đời như Thỏi Lan, Singapore, Hồng Cụng mà ngay cả so với Trung Quốc là nước cú mụ hỡnh chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch húa tập trung sang nền kinh tế thị trường như Việt Nam thỡ tỉ lệ đú cũng cao hơn đỏng kể.
Bảng 2.11. So sỏnh quy mụ chi ngõn sỏch của Việt Nam và cỏc nước trong khu vực (%GDP)
1990 1995 2000 2006 2007 2008 Trung Quốc 18,5 12,2 16,3 19,2 19,3 20,8 Hồng Cụng 14,3 16,4 17,7 15,5 14,5 18,9 Hàn Quốc 15,5 15,8 18,9 24,3 23,3 24,4 Đài Loan 14,5 14,4 15,4 18,7 18,0 20,6 Inđụnờxia 19,6 14,7 15,8 20,1 18,2 19,9
Malaixia 27,7 22,1 22,9 24,9 25,0 26,5 Philippin 20,4 18,2 19,3 17,3 17,3 17,0 Xingapo 21,3 16,1 18,8 13,8 14,7 17,5 Thỏi Lan 13,9 15,4 17,3 16,4 18,3 17,3 Việt Nam 21,9 23,9 23,4 30,9 33,1 31,0 Nguồn: ADB, 2006 và 2009
Nhỡn vào số liệu trờn cho thấy, quy mụ chi ngõn sỏch/GDP từ năm 1990-2008 tăng lờn liờn tục, đặc biệt từ 2006 – nay đó đạt trờn 30% GDP, trong khi Trung Quốc trong cựng thời gian chỉ trờn dưới 20% GDP. Như vậy mức chi ngõn sỏch của Việt Nam/GDP trong những năm gần đõy bằng 1,5 lần Trung Quốc.
- Do phõn cấp thu, chi ngõn sỏch chưa thật sự hợp lý, chưa chỳ trọng mối quan hệ giữa chi đầu tư phỏt triển và chi thường xuyờn nờn trong quỏ trỡnh thực hiện ngõn sỏch thường nẩy sinh ỏp lực bội chi ngõn sỏch, nhất là ngõn sỏch địa phương.
Ở nước ta tồn tại cơ chế phõn cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi giữa cỏc cấp ngõn sỏch và cơ chế bổ sung từ ngõn sỏch cấp trờn cho ngõn sỏch cấp dưới. Ngõn sỏch địa phương được phõn cấp nguồn thu ứng với cỏc nhiệm vụ chi cụ thể và được xỏc định trong dự toỏn ngõn sỏch hàng năm. Vỡ vậy, khi cỏc địa phương vay vốn để đầu tư đũi hỏi bảo đảm nguồn chi thường xuyờn để bố trớ vận hành cỏc cụng trỡnh đó hoàn thành, chi phớ duy tu, bảo dưỡng cụng trỡnh. Để cú nguồn kinh phớ này buộc phải đi vay hoặc yờu cầu cấp trờn bổ sung ngõn sỏch. Mặt khỏc, với quy định nới lỏng quyền tự chủ cho cỏc địa phương trong việc huy động vốn cho dự ỏn đầu tư theo quy định trong Luật Ngõn sỏch sửa đổi năm 2002, nhiều địa phương đó tăng mức vốn vay trờn cả mức cần thiết. Biểu hiện cụ thể là trong khi nguồn ngõn sỏch hiện cú chưa sử dụng hết cỏc địa phương vẫn tiến hành vay vốn. Thực trạng cho thấy cú tỉnh cuối năm kết dư của ngõn sỏch bằng 78,5% số bổ sung từ ngõn sỏch trung ương và bằng 24,9% so với tổng chi của ngõn sỏch địa phương1.
1
Trần Văn Giao (2008), Xử lý bội chi ngân sách để kìm chế lạm phát hiện nay, Tạp chí Cộng sản số 18 năm 2008
- Do tỏc động tiờu cực của hội nhập kinh tế quốc tế đối với cõn đối ngõn sỏch Việt Nam.
Nguồn thu từ thuế nhập khẩu và dầu thụ trong cỏc giai đoạn trước đõy thường chiếm tới 70% tổng thu ngõn sỏch của Việt Nam nhưng những năm gần đõy giảm xuống chỉ cũn khoảng 40%. Thờm vào đú, giỏ dầu thụ mấy năm gần đõy biến động rất thất thường trờn thị trường thế giới (cuối năm 2006 chỉ ở ngưỡng 50USSD/thựng, thỏng 7/2008 lờn tới 144 USD/thựng sau đú giảm sỳt, hiện nay lại tiếp tục tăng lờn…) làm khú khăn hơn cho cõn đối ngõn sỏch của Việt Nam. Sự sụt giảm do những nhõn tố trờn cũng núi lờn rằng, thu ngõn sỏch của nước ta đang dựa vào những nguồn thu khụng bền vững
Đặc biệt, hai năm gần đõy do khủng hoảng kinh tế toàn cầu đó làm giảm nguồn thu trong khi nguồn chi lại tăng lờn làm gia tăng mức thõm hụt ngõn sỏch. Khủng hoảng kinh tế xẩy ra rất nghiờm trọng ở cỏc nước là thị trường xuất khẩu chớnh của Việt Nam như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, làm giảm kim ngạch xuất khẩu Việt Nam. Kinh tế trong nước bị suy giảm làm giảm nguồn thu thuế trong nước. Bờn cạnh đú, kinh tế trong nước suy giảm cũn buộc Nhà nước phải thực hiện kớch cầu qua chớnh sỏch hỗ trợ lói suất 4%, miễn, giảm thuế… vừa làm tăng chi vừa làm giảm nguồn thu. Theo quyết định của chớnh phủ riờng gúi kớch cầu về hỗ trợ, miễn giảm thuế trong chương trỡnh này đó cú giỏ trị đến 28.000 tỷ đồng.