Thực thi luật cạnh tranh hiệu quả sẽ gúp phần làm giảm thiểu cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh, lạm dụng độc quyền để tăng giỏ, qua đú, ổn định thị trường, gúp phần chống lạm phỏt. Ở Việt Nam, nền kinh tế phỏt triển theo cơ chế thị trường đó diễn ra từ hơn 20 năm nay. Thế nhưng, cho đến nay tỡnh trạng độc quyền thời bao cấp trong một số lĩnh vực như kinh doanh xăng dầu, điện, than... vẫn cũn khỏ đậm nột; một số hành vi liờn kết nõng giỏ làm rối loạn thị trường vẫn xảy ra. Để định hướng cho cho nền kinh tế thị trường ngày càng phức tạp, Phỏp lệnh giỏ cú hiệu lực từ 2002 và đặc biệt là Luật Cạnh tranh đó được Quốc hội thụng qua ngày 4-12-2004 và chớnh thức cú hiệu lực từ ngày 1-7- 2005. Với Luật Cạnh tranh được ban hành, kỳ vọng sẽ gúp phần làm thị trường lành mạnh hơn, những hành vi độc quyền trong kinh doanh gõy hậu quả nghiờm trọng cho Nhà nước, cộng đồng và người tiờu dựng sẽ bị hạn chế. Tuy nhiờn, trong thực tế, sau hơn 4 năm thực hiện Luật Cạnh tranh cỏc hành vi hạn chế cạnh tranh mà luật cấm như: thoả thuận ấn định giỏ, phõn chia thị trường, lạm dụng vị trớ độc quyền, vị trớ thống lĩnh thị trường (chiếm trờn 30% thị phần)… để ỏp đặt giỏ mua, giỏ bỏn bất hợp lý vẫn xảy ra và cỏc doanh nghiệp vi phạm vẫn bỡnh yờn vụ sự. Điển hỡnh là vụ Hiệp hội Thộp Việt Nam năm 2008 ra Nghị quyết ấn định giỏ bỏn; vụ Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam thống nhất nõng mức phớ bảo hiểm lờn 3,95%/năm cho tất cả cỏc đối tượng khỏch hàng; vụ Cụng ty Cổ phần Xăng dầu Hàng khụng (Vinapco) lợi dụng là doanh nghiệp bỏn nhiờn liệu bay duy nhất trờn thị trường, đơn phương chấm dứt bỏn hàng cho Jestar Pacific Airlines… Theo Luật Cạnh tranh, những doanh nghiệp tham gia “liờn minh làm giỏ” này sẽ bị phạt tối đa 10% tổng doanh thu trong năm tài chớnh trước năm thực hiện hành vi. Song đến nay mới chỉ cú Vinapo bị phạt với mức xử phạt khỏ nhẹ, 0,05% doanh thu của cụng ty này trong năm 2007. Với cung cỏch thực thi này của Cục Quản lý Cạnh tranh cựng với mức xử phạt quỏ thấp khụng cú tỏc dụng răn đe nờn hiện nay tỡnh trạng cỏc doanh nghiệp cấu kết nõng giỏ thị trường vẫn diễn ra như thuốc tõn dược, sữa, xăng dầu… Như vậy, chớnh việc thực thi luật cạnh tranh hạn chế độc quyền khụng hiệu quả đó đẩy mặt bằng giỏ trong nước tăng cao làm gia tăng lạm phỏt.
Ba là, thiếu cỏc biện phỏp phũng ngừa rủi ro về giỏ
Một trong những nguyờn nhõn đẩy giỏ cả hàng hoỏ tăng những năm qua là do Việt Nam cũn thiếu cỏc biện phỏp phũng ngừa rủi ro về giỏ. Bởi vỡ, nếu cú biện phỏp phũng ngừa rủi ro sẽ chủ động trong mọi tỡnh huống giỏ cả biến động trờn thị trường, gúp phần
vào bỡnh ổn thị trường, qua đú, ổn định giỏ cả, hạn chế tối đa mức thiệt hại do sự tăng, giảm bất thường của giỏ cả. Hiện tại cỏc cơ quan quản lý, cỏc ngành, cỏc doanh nghiệp đều biết để ổn định thị trường, ổn định cung cầu, hạn chế được biến động bất thường của giỏ cả cần phải cú hệ thống kho chứa hiện đại, đồng bộ; phải cú quỹ bỡnh ổn giỏ; phải kinh doanh thờm cỏc dịch vụ phỏi sinh từ ngành nghề mỡnh đang kinh doanh. Tuy nhiờn ở nước ta hiện nay, hệ thống kho chứa cỏc hàng hoỏ thiết yếu như gạo, sắt thộp, xăng dầu… vừa thiếu lại vừa lạc hậu nờn chỉ mua tạm trữ được một số lượng nhỏ, dẫn đến tỡnh trạng, khi giỏ rớt khụng mua trữ được nhiều, khi giỏ tăng khụng cú hàng hoỏ để bỏn. Mặc dự Chớnh phủ đó cú chớnh sỏch khuyến khớch cỏc ngành hàng thành lập quỹ bỡnh ổn giỏ và cỏc ngành như thộp, xăng dầu, gạo… đều cú chủ trương hỡnh thành quỹ trờn để hạn chế bớt những rủi ro về giỏ trờn thị trường, nhưng cho đến nay hầu như chưa cú ngành nào ra đời được quỹ bỡnh ổn giỏ. Bờn cạnh đú, cỏc dịch vụ phỏi sinh từ hoạt động kinh doanh của ngành, doa cũng chưa được cỏc doanh nghiệp quan tõm phỏt triển. Như vậy, do chưa cú cỏc biện phỏp phũng ngừa rủi ro về giỏ đó gúp phần làm cho giỏ cả một số hàng hoỏ thiết yếu như xăng dầu, sắt thộp, tỷ giỏ, lói suất, gạo, thuốc tõn dược… những năm qua luụn khụng ổn định và cao hơn giỏ thế giới.
2.2.6.2. Hạn chế của hệ thống phõn phối hàng hoỏ
Thứ nhất, do ở Việt Nam hiện nay vẫn thiếu hệ thống bỏn buụn cú hiệu quả và quản lý đối với hệ thống này cũn bị buụng lỏng
Hệ thống bỏn buụn là cầu nối giữa nhà sản xuất, nhà cung ứng, nhà nhập khẩu với cỏc nàh bỏn lẻ. Khi hệ thống bỏn buụn hiệu quả, một mặt, sẽ giảm thiểu được chi phớ đưa hàng hoỏ từ tay người sản xuất, nhà nhập khẩu đến người tiờu dựng; mặt khỏc, gúp phần bỡnh ổn giỏ cả trong những tỡnh huống bất thường của thị trường…, nhờ đú, ổn định được giỏ cả, gúp phần chống lạm phỏt. Ngược lại, khi hệ thống bỏn buụn kộm hiệu quả, làm gia tăng chi phớ đưa hàng hoỏ đến tay người tiờu dựng. Ở Việt Nam hiện nay, do lịch sử để lại, hầu hết cỏc cơ sở đầu mối bỏn buụn đều là của Nhà nước, cơ sở hạ tầng phục vụ hệ thống bỏn buụn như kho dự trữ, sơ chế, bảo quản, hệ thống giao thụng, cảng biển lạc hậu, chắp vỏ nờn khụng theo kịp sự phỏt triển của hệ thống phõn phối trong điều kiện mới. Thực trạng trờn đó làm tăng chi phớ hàng hoỏ. Bờn cạnh đú, do buụng lỏng quản lý ở khõu bỏn buụn đó khiến hệ thống phõn phối bị đứt đoạn dẫn đến tỡnh trạng đầu cơ, đẩy giỏ lờn cao đối với nhiều mặt hàng quan trong như mặt hàng gạo, xi măng, thộp... Tại cỏc địa phương nhiều năm nay khụng cũn cơ quan quản lý về giỏ, cỏc đơn vị quản lý thị trường thường chỉ tập trung vào chống buụn lậu nờn hoạt động quản lý giỏ cả hàng hoỏ gần như bỏ trống. Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn quan trọng làm tăng mặt bằng giỏ cả ở Việt Nam từ 2004 đến nay.
Thứ hai, do hệ thống bỏn lẻ hàng hoỏ cũn manh mỳn và thiếu liờn kết
Hệ thống bỏn lẻ là cầu nối trung gian trực tiếp giữa cỏc nhà phõn phối với người tiờu dựng cuối cựng, do đú, nú cú ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống giỏ cả thị trường. Khi hệ thống bỏn lẻ hợp lý, chuyờn nghiệp sẽ giỳp cho lưu thụng hàng hoỏ trụi chảy, giỏ cả thị trường ổn định. Ngược lại, khi hệ thống bỏn lẻ manh mỳn và thiếu sự liờn kết sẽ làm lưu thụng hàng hoỏ trỡ trệ, mất ổn định thị trường, đẩy giỏ cả nờn cao. Trong những năm qua, hệ thống bỏn bỏn lẻ của Việt Nam phỏt triển tự phỏt cả về số lượng và quy mụ và đó trở thành cấu nối chủ yếu giữa sản xuất và tiờu dựng, cú tới 85-90% nhu cầu số lương thực, thực phẩm của người tiờu dựng được đỏp ứng bởi hệ thống tự phỏt(1). Cỏc kờnh phõn phối hiện đại như trung tõm thương mại, siờu thị ngày càng phỏt triển nhưng cho đến nay chỉ mới chiếm khoảng 10% thị phần trong nước. Tuy nhiờn, hệ thống bỏn lẻ của Việt Nam do
1