Nguyờn nhõn lạm phỏt do mất cõn đối trong cỏn cõn thương mại và giải phỏp khắc phục.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Lạm phát ở Việt Nam hiện nay: Nguyên nhân và giải pháp pot (Trang 37 - 39)

phỏp khắc phục.

Cỏn cõn thương mại của một quốc gia là một bảng kết toỏn ghi chộp về mặt giỏ trị cỏc giao dịch xuất khẩu, nhập khẩu hàng húa và dịch vụ giữa một nước với phần cũn lại của thế giới trong một khoảng thời gian nhất định và thường là một năm.

NX = X - IM

Trong đú NX – xuất khẩu rũng, X và IM lần lượt là tổng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu và tổng giỏ trị kim ngạch nhập khẩu.

NX > 0 cỏn cõn thương mại thặng dư NX < 0 cỏn cõn thương mại bị thõm hụt

Tỏc động của thõm hụt cỏn cõn thương mại lờn lạm phỏt được biểu hiện như sau:

Một là, với tư cỏch là một thành tố của tổng cầu khi NX tăng sẽ gõy ỏp lực lờn lạm phỏt, khi NX giảm sẽ làm giảm ỏp lực lạm phỏ (xem phõn tớch ở 1.2.1).

Hai là, với tư cỏch là một cấu thành của cỏn cõn thanh toỏn quốc tế, cỏn cõn thương mại cú ảnh hưởng rất quan trọng đến tỷ giỏ hối đoỏi. Khi cỏn cõn thương mại bị rơi vào tỡnh trạng thõm hụt sẽ làm tăng thõm hụt của cỏn cõn thanh toỏn quốc tế, giảm tỷ giỏ hối đoỏi, hay đồng tiền nội tệ sụt giảm giỏ trị. Đối với cỏc nước đang phỏt triển như Việt Nam, tỏc động này là rất đỏng kể. Cú thể thấy tỏc động đú trong sơ đồ sau đõy:

Khi cỏn cõn thanh toỏn uốc tế rơi vào thõm hụt lớn, để giảm bớt tỡnh trạng mất cõn đố cung cầu trờn thị trường ngoại tệ buộc phải phỏ giỏ đồng tiền. Đồng tiền trong nước mất giỏ so với ngoại tệ.

Ba là, khi đồng tiền trong nước mất giỏ liờn tục và ở mức độ lớn, người dõn sẽ ồ ạt rỳt tiền nội tệ để

chuyển sang ngoại tệ mạnh và vàng. Điều đú càng làm cho đồng tiền trong nước mất giỏ thờm. Đõy là thời cơ để cỏc nhà đầu cơ tiến hành trục lợi, gõy hỗn loạn thị trường, vừa làm cho mặt bằng giỏ cả của nền kinh tế tăng lờn vừa đẩy tỷ giỏ lờn cao hơn.

Để khắc phục nguyờn nhõn gõy ra lạm phỏt do mất cõn đối trong cỏn cõn thương mại thường phải tập trung điều chỉnh chớnh sỏch đối với hoạt động xuất, nhập khẩu và chớnh sỏch tỷ giỏ theo hướng cú lợi cho xuất khẩu. Tuy nhiờn, đối với cac nước mà đầu vào của sản xuất phụ thuộc vào nhập khẩu từ thị trường nước ngoài thỡ vấn đề đú cần phải cõn nhắc cụ thể hơn.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Lạm phát ở Việt Nam hiện nay: Nguyên nhân và giải pháp pot (Trang 37 - 39)