Nguyờn nhõn lạm phỏt do yếu tố tiền tệ và giải phỏp khắc phục

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Lạm phát ở Việt Nam hiện nay: Nguyên nhân và giải pháp pot (Trang 30 - 33)

Để xỏc định nguyờn nhõn lạm phỏt do yếu tố tiền tệ, chỳng ta hóy bắt đầu từ phương trỡnh số lượng tiền tệ.

M x V = P x Y (1)

Trong đú, M là khối lượng tiền tệ (mức cung tiền); V là tốc độ lưu thụng tiền tệ (hay tốc độ quay vũng tiền tệ); P là mức giỏ chung, Y là sản lượng của nền kinh tế (GDP thực tế của nền kinh tế, được quyết định bởi cỏc yếu tố sản xuất và hàm sản xuất cụng nghệ, tạm coi là cho trước).

Từ (1) ta cú:

MV

P (2)

Y 

Ở đõy, Y tạm coi là cho trước và là xỏc định.

Trong dài hạn, V được coi là khụng đổi. Vỡ cỏc nhõn tố sản xuất và hàm sản xuất quyết định mức GDP thực tế nờn mọi sự thay đổi của GDP danh nghĩa (P.Y) phải thể hiện ở

sự thay đổi của mức giỏ. Do vậy, phương trỡnh (2) cho chỳng ta biết khi cung tiền tăng sẽ làm giỏ cả tăng. Hay giỏ cả tỷ lệ thuận với mức cung tiền. Núi cỏch khỏc, khi mức cung tiền tăng, lạm phỏt sẽ gia tăng.

Trong ngắn hạn, V thay đổi. Giả sử M khụng đổi, Y vẫn được coi là xỏc định thỡ khi V tăng, giỏ sẽ tăng. Hay tốc độ quay tiền tệ tăng là một nguyờn nhõn gõy ra lạm phỏt. Trong ngắn hạn, cung tiền tăng cựng với sự gia tăng tốc độ quay tiền tệ càng làm cho lạm phỏt tăng mạnh hơn.

Vấn đề đặt ra là, mức cung tiền M và tốc độ quay tiền tệ tăng trong trường hợp nào? Cung tiền tăng khi ngõn hàng Trung ương thực hiện chớnh sỏch tiền tệ nới lỏng. Chớnh phủ tài trợ cho thõm hụt ngõn sỏch dai dẳng bằng cỏch in tiền sẽ làm cung tiền tăng liờn tục. Việc duy trỡ tỷ giỏ cố định cũng cú thể làm tăng cung tiền. Đú là khi tỷ giỏ ngoại tệ giảm, đồng nội tệ lờn giỏ, ngõn hàng Trung ương bơm nội tệ để mua ngoại tệ nhằm nõng giỏ ngoại tệ và duy trỡ tỷ giỏ ở mức cố định cũng làm mức tiền cho nền kinh tế tăng.

Sự phỏt triển nhanh chúng của hệ thống ngõn hàng thương mại làm cho khả năng tạo tiền của chỳng tăng lờn và làm cung tiền tăng.

Tốc độ quay vũng tiền tệ tăng cú thể do cỏc lý do sau đõy. Cỏch thức tổ chức của nền kinh tế ảnh hưởng tới cỏch dõn chỳng thực hiện cỏc giao dịch làm cho tốc độ quay vũng tiền tệ thay đổi. Chẳng hạn, nếu trong nền kinh tế sử dụng sổ ghi nợ và thẻ tớn dụng để giao dịch, thỡ tiền sử dụng cho giao dịch do thu nhập danh nghĩa mang lại, sẽ ớt đi (tức là M giảm so với PY) và tốc độ quay tiền tăng lờn. Mặt khỏc, nếu dựng tiền mặt và sộc để thanh toỏn thỡ lượng tiền cần cho cỏc giao dịch mà thu nhập quốc dõn hiện cú mang lại sẽ nhiều hơn, theo đú, tốc độ quay vũng tiền tệ giảm xuống. Trong trường hợp ngược lại, tốc độ quay vũng tiền tệ tăng lờn.

Khi nền kinh tế sử dụng ngoại tệ trong cỏc giao dịch thỡ lượng nội tệ cần cho giao dịch do thu nhập danh nghĩa mang lại ớt đi và do đú tốc độ quay vũng tiền tệ tăng.

Ngoài ra, sự phỏt triển quỏ nhanh của hệ thống ngõn hàng thương mại cựng với việc ứng dụng rộng rói cỏc cụng nghệ tiờn tiến trong hệ thống ngõn hàng thương mại sẽ rỳt ngắn thời gian giao dịch. Điều đú cũng làm cho tốc độ quay vũng tiền tệ tăng.

Giải phỏp khắc phục lạm phỏt do nguyờn nhõn tiền tệ, nhỡn chung, được cỏc nhà kinh tế, cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch thống nhất. Đú là ngõn hàng Trung ương phải giảm bớt mức cung tiền và giảm tốc độ quay vũng tiền tệ thụng qua việc sử dụng cỏc cụng cụ

chớnh sỏch tiền tệ và cơ chế quản lý hoạt động của hệ thống tài chớnh, trong đú cú hệ thống cỏc ngõn hàng thương mại.

Ở đõy cú điểm cần núi thờm. Theo quan điểm của cỏc nhà kinh tế theo trường phỏi tiền tệ, mà đại diện tiờu biểu là Milton Friedman, lạm phỏt luụn luụn cú nguyờn nhõn từ yếu tố tiền tệ. Friedman khẳng định: "Lạm phỏt bao giờ và ở đõu cũng là một hiện tượng tiền tệ". Theo quan điểm của phỏi tiền tệ, mức cung cấp tiền tăng liờn tục và kộo dài sẽ gõy ra lạm phỏt. Đõy là lý do duy nhất gõy ra lạm phỏt. Điều này cú mõu thuẫn với quan điểm lạm phỏt do tổng cầu tăng mạnh hay lạm phỏt do giỏ cỏc yếu tố đầu vào tăng?

Cỏc nhà kinh tế tiền tệ đó chỳng minh rằng khụng cú nguyờn nhõn nào khỏc ngoài việc tăng cung tiền liờn tục, đó gõy ra lạm phỏt.

Theo quan điểm của cỏc nhà kinh tế tiền tệ, tổng cầu tăng mạnh và những cỳ sốc bất lợi từ phớa cung cũng khụng gõy ra lạm phỏt nếu mức cung tiền khụng tăng.

Keynes cho rằng chi tiờu của Chớnh phủ làm tăng tổng cầu và gõy ra lạm phỏt. Tuy nhiờn phỏi tiền tệ lại cho rằng, việc tăng chi tiờu từng đợt của Chớnh phủ chỉ làm tăng giỏ từng đợt chứ khụng làm tăng giỏ cả liờn tục, kộo dài và do đú khụng gõy ra lạm phỏt. Nếu Chớnh phủ tăng chi tiờu liờn tục, kộo dài thỡ sẽ làm tăng giỏ cả kộo dài và khi đú lạm phỏt mới xảy ra. Tuy nhiờn, việc Chớnh phủ tăng chi tiờu liờn tục, kộo dài là điều khụng thể xảy ra. Bởi lẽ, Chớnh phủ khụng thể chi tiờu 100% GNP. Hơn nữa, trong thực tế, giới hạn tăng chi tiờu của Chớnh phủ bị hạn chế bởi cỏc quỏ trỡnh chớnh trị, sức ộp của cụng chỳng, của Quốc hội... Trường hợp Chớnh phủ cắt giảm thuế cũng cú thể gõy tỏc động tới mức giỏ tương tự như chi tiờu của Chớnh phủ. Song quỏ trỡnh này cũng khụng thể diễn ra liờn tục và kộo dài. Bởi lẽ việc cắt giảm thuế sẽ phải dừng lại khi mức thuế = 0. Lập luận tương tự với chi tiờu của hộ gia đỡnh và cỏc doanh nghiệp, chỳng ta cũng cú thể thấy sự lạc quan cú thể thỳc đẩy chi tiờu của họ, làm cho đường tổng cầu và giỏ tăng tạm thời chứ khụng làm cho tổng cầu tăng liờn tục và kộo dài, gõy ra lạm phỏt được. Bởi lẽ, chi tiờu của họ khụng thể vượt qua 100% GNP.

Chớnh vỡ vậy, những người theo trường phỏi tiền tệ cho rằng cỏch phõn tớch của Keynes cho thấy lạm phỏt cao khụng thể chỉ do một mỡnh chớnh sỏch tài khoỏ gõy ra.

Những người theo trường trỏi tiền tệ cũng phõn tớch và chỉ ra rằng "lạm phỏt chi phớ đẩy cũng là một hiện tượng tiền tệ vỡ nú khụng thể xảy ra mà khụng cú chớnh sỏch điều hoà được cỏc nhà chức trỏch tiền tệ đồng ý một tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ cao hơn"1.

Như vậy, cú thể thấy rằng, theo quan điểm của phỏi tiền tệ, lạm phỏt chỉ xảy ra trong dài hạn, khi tiền lương cú thể được điều chỉnh, những biến động giỏ cả trong ngắn hạn khụng phải là lạm phỏt. Bởi lẽ, họ cho rằng lạm phỏt là sự tăng giỏ liờn tục kộo dài. Tỷ lệ lạm phỏt lớn hơn 1% mỗi thỏng trong nhiều năm thỡ cỏc nhà kinh tế mới núi rằng lạm phỏt là cao. Những biến động giỏ cả trong ngắn hạn được coi là lạm phỏt tạm thời. Trong khi đú, cỏch phõn tớch của Keynes xem xột lạm phỏt xảy ra trong ngắn hạn. Khi sản lượng nền kinh tế trờn mức tiềm năng, sự tăng chi tiờu mạnh của Chớnh phủ, sự lạc quan trong chi tiờu của hộ gia đỡnh, doanh nghiệp trong thời hạn ngắn (1-2 năm) làm cho tổng cầu tăng mạnh và mức giỏ chung tăng nhanh. Tương tự với trường hợp lạm phỏt xảy ra do cỳ sốc bất lợi từ phớa cung, nú cũng xảy ra trong ngắn hạn.

Trong dài hạn, sự tăng tổng cầu thường xuyờn từng đợt của Chớnh phủ hay những cỳ sốc bất lợi của cung khụng thể gõy ra lạm phỏt nếu mức cung tiền khụng tăng lờn. Trong trường hợp này, phõn tớch của trường phỏi tiền tệ là hoàn toàn phự hợp.

Tuy nhiờn, chớnh sỏch tiền tệ và chớnh sỏch tài khoỏ tỏc động tới lạm phỏt trong ngắn hạn và trong dài hạn (đối với chớnh sỏch tiền tệ), nờn trong đú cũn gõy ra kỳ vọng về lạm phỏt trong dõn chỳng. Kỳ vọng đú được hỡnh thành như thế nào, chỳng ta xem xột tiếp trong mục 1.2.7.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Lạm phát ở Việt Nam hiện nay: Nguyên nhân và giải pháp pot (Trang 30 - 33)