Nguyờn nhõn lạm phỏt do yếu tố tiền tệ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Lạm phát ở Việt Nam hiện nay: Nguyên nhân và giải pháp pot (Trang 82 - 86)

Diễn biến CPI 2004-2006 (thỏng sau so với thỏng trước)

2.2.4. Nguyờn nhõn lạm phỏt do yếu tố tiền tệ

Năm 2002 cú thể được coi là mốc đỏnh dấu sự phục hồi kinh tế của Việt Nam sau tỏc động của cuộc khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ chõu Á (1997). Điều đú thể hiện ở tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, năm 2002 đó đạt gần mức năm 1993 (7% so với mức 8%). Cũng trong năm này, nền kinh tế Việt Nam đó thoỏt khỏi tỡnh trạng thiểu phỏt. Để thoỏt khỏi tỡnh trạng suy giảm kinh tế, đó cú hàng ngàn tỷ đồng được chi ra cho cỏc chương trỡnh kớch cầu của Chớnh phủ. Đồng thời, một khối lượng tiền lớn được bơm ra để kớch thớch tổng cầu trong nền kinh tế. Tổng phương tiện thanh toỏn (M2) của nền kinh tế cựng tớn dụng cho nền kinh tế đó cú sự tăng trưởng cao liờn tục từ năm 1999 (Xem bảng 2.7).

Bảng 2.7. Tổng phương tiện thanh toỏn, tớn dụng nền kinh tế và chỉ số lạm phỏt của Việt Nam từ 1999 - 2009 Năm M2 (%) Tớn dụng (%) Lạm phỏt GDP 1999 39,28 19,2 0,1 4,74 2000 39,00 36,14 -0,6 6,79 2001 25,53 21,44 0,8 6,84 2002 17,7 - 4,0 7,08 2003 24,94 28,41 3,0 7,34 2004 30,39 41,65 9,5 7,79 2005 23,34 31,1 8,4 8,44 2006 33,59 25,44 6,6 8,23 2007 46,12 53,89 12,63 8,48 2008 20,31 25,43 19,89 7,63 2009 28,25 37,7 6,52 5,32

Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn của Ngõn hàng Nhà nước, NHNN

Tăng tổng phương tiện toỏn và tớn dụng đó làm cho tổng cầu tăng mạnh, giỳp nền kinh tế thoỏt khỏi giảm phỏt và suy thoỏi (2002) nhưng cũng tạo ỏp lực gia tăng lạm phỏt vào năm 2004 (do tỏc động của độ trễ chớnh sỏch tiền tệ lỏng). Hơn nữa, ngay trong năm 2004, tổng phương tiện thanh toỏn M2 và tăng trưởng tớn dụng của nền kinh tế cũng tăng cao đột ngột so với năm 2003. Điều đú đó khiến cho lạm phỏt của Việt Nam tăng vọt lờn

9,5% so với mức 3% của năm 2003. Trong những năm tiếp theo, M2 và tớn dụng nền kinh tế tăng ở mức thấp hơn, theo đú, tỷ lệ lạm phỏt của nền kinh tế cũng dịu đi. Tuy nhiờn, tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toỏn M2 và tăng trưởng tớn dụng của nền kinh tế tăng vọt lờn 46,12% và 53,89%. Theo đú, tỷ lệ lạm phỏt năm 2007 cũng tăng vọt lờn 12,63%, một con số cao bất ngờ kể từ năm 1992.

Từ năm 1996 đến năm 2007, tổng phương tiện thanh toỏn tăng thờm bỡnh quõn mỗi năm là 26,25, riờng năm 2007, con số này là 46,12%. Trong khi đú, bỡnh quõn mỗi năm GDP chỉ tăng lờn khoảng 7,2% trong khoảng thời gian từ 1997 đến hết năm 2007. Như vậy, cú thể thấy rằng, trong cả một thời kỳ dài, chờnh lệch giữa tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toỏn và tốc độ tăng GDP luụn ở mức trờn dưới 20%. Trong đú, tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toỏn luụn ở biờn độ cao hơn so với GDP. Do vậy, cú thể thấy rằng đó cú một lượng rất nhiều tiền được đưa vào lưu thụng song lượng hàng húa dịch vụ được tạo ra khụng được tăng lờn với mức độ tương xứng.

Thống đốc Nguyễn Văn Giàu, khi trả lời phỏng vấn phúng viờn bỏo Vietstock, đầu tết Kỷ Sửu, 23/2/2009, đó cho biết: "Trong giai đoạn 2003 - 2007, ở một số nước, tăng trưởng tớn dụng mỗi năm chỉ gấp 0,66 lần so với tăng trưởng GDP. Một số nước như Thỏi Lan, Singapore chỉ số này là 1- 1 (GDP tăng 7% thỡ tớn dụng tăng 7%). Thế nhưng ở Việt Nam chỉ trong 4 năm (2003 - 2006), chỉ số này là 3,85 lần. Riờng năm 2007, chỉ số này tăng đột biến lờn 6,3 lần".

Trong Bỏo cỏo của Chớnh phủ tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khúa XII, ngày 06 thỏng 5 năm 2008, khi đề cập tới nguyờn nhõn lạm phỏt ở Việt Nam cuối năm 2007, đầu năm 2008, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đó chỉ rừ: "... tổng phương tiện thanh toỏn và tổng dư nợ tớn dụng tăng cao gõy ỏp lực trực tiếp đến lạm phỏt".

Thật vậy, năm 2007 là năm đầu tiờn Việt Nam gia nhập WTO. Lượng vốn ngoại tệ nước ngoài (cả đầu tư trực tiếp và đầu tư giỏn tiếp) đổ vào Việt Nam khỏ nhiều. Ước tớnh đó cú khoảng 22 tỷ USD đổ vào Việt Nam. Ngõn hàng Nhà nước đó tung tiền đồng Việt Nam để mua ngoại tệ, tăng dự trữ ngoại hối quốc gia. Theo tỏc giả Hải Lý, (Thời bỏo Kinh tế Sài gũn, 10/2007), nửa đầu năm 2007, lượng tiền mà Ngõn hàng Nhà nước đó tung ra để mua 9 tỷ USD là 145.000 tỷ đồng. Ngõn hàng Nhà nước đó hỳt về 90.000 tỷ đồng. Như vậy, trờn thị trường cũn lại là 55.000 tỷ đồng. So với tiền mặt cú trờn thị trường cuối năm

2006, tổng số tiền mặt đó tăng thờm 159.000 tỷ đồng, tăng 34,5%1. Điều đú gõy ỏp lực gia tăng lạm phỏt vào cuối năm 2007 đầu năm 2008.

Đồng thời, chớnh tỏc động của độ trễ chớnh sỏch tiền tệ trong những năm trước và đặc biệt trong năm 2007 đó khiến cho lạm phỏt cả năm 2008 tăng lờn tới 19,89%, cao hơn nhiều so với mức 12,63% của năm 2007, mặc dự tổng phương tiện thanh toỏn năm 2008 chỉ tăng 20,31% và tớn dụng kinh tế tăng trưởng ở mức 25,43% so với năm 2007 sau những biện phỏp mạnh tay của Ngõn hàng Nhà nước đầu năm 2008 để hỳt tiền về (đó cú khoảng 40.000 - 60.000 tỷ đồng đó được rỳt ra khỏi lưu thụng sau những biện phỏp của Ngõn hàng Nhà nước được thực hiện đầu năm 2008).

Năm 2009, tốc độ tăng trưởng của tổng phương tiện thanh toỏn đạt ở mức cao hơn so với năm 2008 (28,25% so với 20,31%). Tớn dụng nền kinh tế tăng trưởng với mức rất cao (37,7%). Song lạm phỏt năm 2009 đó giảm rất nhiều so với năm 2008 và ở mức 6,52%. Cú thể thấy rằng, nguyờn nhõn của tỡnh hỡnh này là do tỏc động của khủng hoảng kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam cũng suy giảm theo. Tốc độ tăng M2 và tớn dụng nền kinh tế tăng cao như vậy nhưng lạm phỏt năm 2009 cũng ở mức vừa phải. Tuy nhiờn, mặt bằng giỏ năm 2009 vẫn là rất cao bởi mức giỏ năm 2008 đó bị đội lờn tới gần 20% so với năm 2006. Do vậy, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước nguy cơ lạm phỏt cao hơn trong năm 2010 do tỏc động của độ trễ chớnh sỏch tiền tệ trong năm 2009.

Ở đõy cần phải núi thờm rằng, tỡnh trạng tăng tổng phương tiện thanh toỏn và tớn dụng cho nền kinh tế khụng chỉ do Ngõn hàng Nhà nước bơm tiền ra mà cũn do khả năng tạo tiền của hệ thống ngõn hàng thương mại tăng lờn. Điều đú thể hiện ở một số điểm dưới đõy.

Một là, hệ thống cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam đó tăng lờn nhanh chúng. Năm 2003, số cỏc ngõn hàng thương mại tại Việt Nam là 74 ngõn hàng. Con số này đó tăng vọt lờn 93 ngõn hàng vào năm 2008.

Cỏc ngõn hàng thương mại đẩy mạnh mở rộng mạng lưới cỏc chi nhỏnh của mỡnh. Tốc độ phỏt triển của nhiều ngõn hàng rất nhanh. (xem biểu đồ 2.6).

Hai là, hoạt động của hệ thống ngõn hàng thương mại cũng tăng trưởng mạnh mẽ, tập trung vào hai mảng truyền thống là huy động và cho vay. Tốc độ tăng huy động vốn bỡnh quõn năm giai đoạn 2002 - 2008 là 27,5% (tớnh theo CAGR), trong đú tăng mạnh nhất

1

ở mức 50% vào năm 2007 cho sự phỏt triển mạnh của thị trường bất động sản và thị trường chứng khoỏn. Tỏc động tăng nhanh cũn do sự mở rộng hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại nhỏ hơn. Tốc độ này đó chậm lại trong năm 2008. Vào cuối năm 2008, tổng tiền gửi tăng 20%, chỉ bằng 50% so với tốc độ tăng của năm trước, đạt 1.380.000 tỷ VND (khoảng 81 tỷ USD).

Biểu đồ 2.6: Số lượng chi nhỏnh của một số ngõn hàng năm 2007

36 50 56 64 65 82 107 126 128 130 211 150 204 412 832 2000 0 500 1000 1500 2000 2500 HBBSEAB ABB EIB MB VIB EAB ACB VP TCB STB MHB VCB BID V ICB AGR I

Nguồn: Ngõn hàng Nhà nước năm 2008

Tốc độ tăng trưởng tớn dụng ở mức rất cao, đạt trung bỡnh 26,5%/ năm trong giai đoạn 2002 - 2008 đạt mức kỷ lục 53,89% vào năm 2007.

Chớnh tăng trưởng huy động và tớn dụng của cỏc ngõn hàng thương mại với tốc độ cao là một nguyờn nhõn khiến mức cung tiền tăng trong khoảng thời gian từ 2004 đến nửa đầu năm 2008, như đó phõn tớch ở trờn.

Một lý do khỏc nữa khiến mức cung tiền cho nền kinh tế tăng nhanh là do tốc độ quay vũng tiền tệ tăng do yếu tố cụng nghệ, do cỏc hoạt động kinh doanh chứng khoỏn, kinh doanh vàng và tỡnh trạng đụ la húa trong nền kinh tế.

Đỏp ứng yờu cầu kinh doanh ngày càng mở rộng, hệ thống cỏc ngõn hàng thương mại luụn đẩy mạnh hiện đại hoỏ cụng nghệ ngõn hàng. Theo đú tốc độ thanh toỏn qua ngõn hàng nhanh hơn và vũng quay tiền tệ cũng tăng lờn. Việc đưa vào sử dụng hệ thống cỏc thẻ tớn dụng rỳt tiền tự động Việt Nam cũng gúp phần làm cho vũng quay tiền tệ tăng nhanh.

Hoạt động kinh doanh lướt súng chứng khoỏn, kinh doanh trờn cỏc sàn vàng và tỡnh trạng đụ là hoỏ trong nền kinh tế cũng làm cho tốc độ quay vũng tiền tệ tăng lờn, làm cho

mức cung tiền tăng, gõy nờn lạm phỏt ở Việt Nam trong thời gian vừa qua, đặc biệt từ cuối 2006 đến 2008.

Một số yếu tố tiền tệ nữa cú thể gõy nờn lạm phỏt ở Việt Nam đú là tỷ giỏ đồng Việt Nam và cỏc ngoại tệ khỏc.

Về tỷ giỏ, theo đỏnh giỏ của nhúm nghiờn cứu Trường Harvard Kennedy và chương trỡnh giảng dạy kinh tế Fulbright trong bản thảo luận chớnh sỏch số 4, tỷ giỏ hiệu dụng thực (REER) - là tỷ giỏ của VND so với tiền của cỏc đối tỏc thương mại chủ yếu sau khi điều chỉnh lạm phỏt, từ thỏng 1/2000 đến thỏng 9/2008 đó giảm trong giai đoạn 2000 - 2003, nhưng sau đú tăng gần như liờn tục (trừ một giai đoạn giảm giỏ ngắn trong nửa đầu 2006) khi lạm phỏt trong nước bắt đầu tăng nhanh. Kết quả là tỷ giỏ thực của VND vào thỏng 9/2008 đó cao hơn 20% so với mức của thỏng 1/2000 và cao hơn mức của thỏng 1/2004 tới 33%.

Tỷ giỏ thực tăng từ một nguyờn nhõn khiến nhập khẩu của Việt Nam tăng nhanh và gõy nờn tỡnh trạng nhập siờu cao trong nhiều năm. Trong bối cảnh giỏ thế giới tăng liờn tục từ năm 2003, nhập siờu tăng cũng cú nghĩa "nhập khẩu cả lạm phỏt của thế giới", kộo giỏ trong nước tăng như đó nờu trờn. Những phõn tớch này cho thấy, tỷ giỏ thực tăng là một yếu tố giỏn tiếp làm gia tăng lạm phỏt thụng qua gõy ra nhập siờu liờn tục ở Việt Nam.

Như vậy cú thể thấy rằng, yếu tố tiền tệ được coi là nguyờn nhõn chủ yếu gõy ra lạm phỏt ở Việt Nam trong thời gian qua.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Lạm phát ở Việt Nam hiện nay: Nguyên nhân và giải pháp pot (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)