Nguyờn nhõn lạm phỏt do tổng cầu tăng nhanh

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Lạm phát ở Việt Nam hiện nay: Nguyên nhân và giải pháp pot (Trang 72 - 76)

Diễn biến CPI 2004-2006 (thỏng sau so với thỏng trước)

2.2.2. Nguyờn nhõn lạm phỏt do tổng cầu tăng nhanh

Sau thời kỳ suy giảm kinh tế do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chớnh tiền tệ chõu Á (1997), từ 2003 kinh tế Việt Nam đó được khụi phục và thoỏt khỏi suy thoỏi. Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam đó đạt mức khỏ cao từ năm 2004. Mức tăng trưởng trờn 8%/ năm đó được duy trỡ liờn tục trong cỏc năm từ 2005 - 2007. Mức tăng trưởng cao đó khiến cho chi tiờu của nền kinh tế tăng, theo đú tổng cầu tăng nhanh, Do đú, lạm phỏt ở Việt Nam từ năm 2004 đến năm 2007 cú nguyờn nhõn do tổng cầu tăng nhanh và liờn tục.

Theo số liệu của Tổng cục thống kờ, mức tiờu dựng cuối cựng của nền kinh tế đó tăng mạnh cựng với sự tăng trưởng của nền kinh tế (xem bảng 2.3)

Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô và các thành tố cuả tổng cầu từ 2004-2009

2004 2005 2006 2007 2008 2009 - Chỉ số lạm phỏt (%) 9,5 8,4 6,6 12,63 19,89 6,52 - Chỉ số lạm phỏt (%) 9,5 8,4 6,6 12,63 19,89 6,52 - Tốc độ tăng GDP (%) 7,79 8,43 8,17 8,48 6,18 5,32 - Tốc độ tăng tiờu dựng cuối cựng (giỏ thực tế %) 14,12 14,39 15,58 19,81 33,96 - - Tăng tiờu dựng (giỏ so sỏnh, %) 6,33 6,6 9 7,2 14,07 -

- Tớch luỹ tài sản (giỏ

thực tế, tỷ đồng) 253.686 298.543 358.629 493.300 607.746 -

- Xuất khẩu (tỷ USD) 26,5 32,44 39,83 48,6 62,9 41,4

- Tăng Xuất khẩu (%) 31,5 22,4 22,8 22,0 29,5 -14,8

- Nhập khẩu (tỷ USD) 32,0 36,98 44,89 63,0 80,4 68,8

- Tăng NK (%) 26,5 15,7 21,4 40,0 28,3 -14,7

Nguồn: Tổng cục thống kờ, Ngõn hàng Nhà nước (Bỏo cỏo thường niờn của Ngõn hàng Nhà nước cỏc năm 2004 - 2008) và tớnh toỏn của tỏc giả theo số liệu của Tổng cục thống kờ.

Bảng 2.4 cho thấy tiờu dựng cuối cựng của nền kinh tế tăng liờn tục với tốc độ cao, đặc biệt trong hai năm 2007 và 2008. Tốc độ tăng tiờu dựng của 2 năm này theo giỏ thực tế, tương ứng là 19,81% và 33,96%, nếu tớnh theo giỏ so sỏnh thỡ hai chỉ tiờu này lần lượt là 7,2% và 14,07%.

Tớch luỹ tài sản của nền kinh tế cũng tăng liờn tục với mức độ rất nhanh. Năm 2007, tớch luỹ tài sản đó lờn tới 493.300 tỷ đồng từ mức 358.629 tỷ đồng của năm 2006. Năm 2008, tớch luỹ tài sản cũn tăng ở mức cao hơn, 607.746 tỷ đồng (tất cả theo giỏ thực tế).

Theo tớnh toỏn của Tiến sĩ Lờ Hồng Giang và dựa trờn cỏc số liệu của Ngõn hàng phỏt triển chõu Á (ADB), năm 2007, tiờu dựng cuối cựng của Chớnh phủ (G) tăng 8,9% và tớch luỹ tài sản (I) tăng 24,2%. Trong khi đú, tăng trưởng của tổng sản phẩm chỉ là 8,48%, nhỏ hơn tất cả cỏc cấu thành của tổng cầu nội địa.

Kết hợp với cỏc trọng số của cỏc thành tố núi trờn trong GDP (C chiếm 64,9%, tiờu dựng của Chớnh phủ (G) chiếm 6,1%, đầu tư trong nước (tớch luỹ tài sản) (I) chiếm 44,1%; xuất khẩu rũng -16,6%- trong đú xuất khẩu bằng 73,6%, IM = 90,2%), cú thể tớnh được tốc độ tăng cầu nội địa của Việt Nam (C + G + I) năm 2007 là 15%, gần gấp đối so với tốc độ tăng GDP. Trong khi đú, cỏc nước khỏc trong khu vực và cả Việt Nam trong nhiều năm trước đú đều cú tốc độ tăng cầu nội địa tương đương với tốc độ tăng GDP, nếu cú chờnh lệch cũng khụng đến mức gấp đụi như vậy. Chớnh sự gia tăng đột biến của cầu nội địa trong năm 2007, do FDI và đầu tư cụng cựng tăng, là một nguyờn nhõn quan trọng gõy ra lạm phỏt cuối năm 2007, đầu năm 20081.

Năm 2009, tiờu dựng cuối cựng tăng 4,19%, trong đú tiờu dựng của Nhà nước tăng 7,6%; tiờu dựng của hộ gia đỡnh tăng 3,85%; tớch luỹ tài sản tăng 4,31%; xuất khẩu tăng 11,08%, nhập khẩu tăng 6,66%2 (xuất nhập khẩu tăng xột về lượng sau khi loại trừ yếu tố giỏ). Như vậy cú thể thấy rằng, mức tăng tổng cầu năm 2009 ở mức thấp. Trừ tiờu dựng của Chớnh phủ, mức độ tăng của cỏc thành tố khỏc (C, I, NX) đều thấp hơn mức độ tăng trưởng kinh tế.

1

Kinh tế Việt Nam nhỡn từ hệ thống tài khoản quốc gia, TS Lờ Hồng Giang, Sài Gũn tiếp thị, tết 2009, 31/1/2009.

2

Những phõn tớch trờn đõy cho thấy, tổng cầu tăng mạnh trong năm 2007 và 2008 là một nguyờn nhõn quan trọng gõy ra lạm phỏt cao trong 2 năm này. Mức tăng tổng cầu trong những năm trước đú ở mức khụng cao và khụng cú đột biến, do vậy đó khụng gõy ra mức độ lạm phỏt cao như hai năm này. Đồng thời, chỳng ta cũng dễ dàng nhận ra, tổng cầu năm 2009 tăng ở mức thấp, theo đú, lạm phỏt chỉ tăng 6,52%, thấp hơn rất nhiều so với mức 19,89% của năm 2008.

Sự tăng trưởng kinh tế thế giới và kinh tế nhiều nước lớn đó khiến cho cầu hàng hoỏ thế giới tăng. Điều này đó cú tỏc động tớch cực đến xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam do lượng cầu của nước ngoài đối với kuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam tăng mạnh cựng với giỏ hàng hoỏ thế giới cũng tăng cao. Xuất khẩu của Việt Nam đó tăng với tốc độ cao. Năm 2004, tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 31,5% so với năm 2003. Trong cỏc năm tiếp theo, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vẫn duy trỡ tốc độ tăng trờn 20% và đạt mức cao nhất trong năm 2008 (29,5%). Sự tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian này, như đó phõn tớch ở trờn, do cầu nhập khẩu nước ngoài đối với hàng hoỏ và do được sự hưởng lợi về giỏ. Giỏ bỡnh quõn cỏc mặt hàng nụng sản xuất khẩu của Việt Nam như cà phờ, hạt điều, chố trong năm 2008 đều tăng mạnh so với năm 2004. Chẳng hạn, giỏ dầu thụ tăng 40% giỏ gạo tăng 14,5%, giỏ cà phờ tăng 25,2%, giỏ hạt điều tăng 11,1%, giỏ chố tăng 14,6%.

Một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam cũng tăng về lượng so với năm 2004, như gạo tăng 29,3%, than tăng 54,6%% (Bỏo cỏo thường niờn Ngõn hàng Nhà nước 2005). Xuất khẩu dầu thụ của Việt Nam năm 2006 tăng chủ yếu do được lợi về giỏ (giỏ bỡnh quõn tăng 30% so với năm 2005). Giỏ thế giới đó liờn tục tăng cao và đạt đỉnh vào giữa năm 2008. Đõy là lý do quan trọng làm cho xuất khẩu của Việt Nam trong năm này tăng vọt lờn đến 62,9 tỷ USD, cao hơn nhiều so với 48,6 tỷ USD của năm 2007.

Xuất khẩu tăng với tốc độ cao đó khiến cho tổng cầu trong nước tăng và đẩy chỉ số giỏ tiờu dựng tăng. Xuất khẩu tăng kộo theo nhu cầu xuất khẩu hàng nguyờn liệu phục vụ xuất khẩu tăng. Mặt khỏc, do tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nước được duy trỡ với tốc độ hơn 8%, liờn tục trong nhiều năm khiến cho nhu cầu nhập khẩu hàng tiờu dựng và hàng nguyờn liệu tăng cao. Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam tăng với mức độ cao hơn kim ngạch xuất khẩu. Do đú, Việt Nam luụn ở trong tỡnh trạng nhập siờu. Mức nhập siờu của

Việt Nam tương đối ổn định trong cỏc năm từ 2004 - 2006 và tăng vọt lờn 12,45 tỷ USD vào năm 2007 rồi đạt mức kỷ lục, 18,03 tỷ USD trong năm 2008.

Về lý thuyết, nhập siờu tăng sẽ làm giảm tổng cầu và làm giảm giỏ. Song, với quy mụ hàng hoỏ nhập khẩu của Việt Nam hiện bằng khoảng 75% GDP, trong đú, riờng nguyờn liệu nhập khẩu đó bằng khoảng 52 - 53% GDP. Do đú, quy mụ "nhập khẩu sốt núng giỏ thế giới" vào thị trường trong nước là rất lớn 1. Cỏc kết quả tớnh toỏn từ số liệu thống kờ của Việt Nam cho thấy rất rừ điều đú. Trong tổng mức tăng nhập khẩu 12 loại nguyờn liệu chủ yếu (gồm xăng, dầu, phõn bún, chất dẻo nguyờn liệu, cao su, sắt thộp, phụi thộp, giấy và bột giấy, bụng và sợi, lỳa mỳ. Đõy là những mặt hàng cú đủ số liệu thống kờ về khối lượng và giỏ trị) của năm 2004 là 3,277 tỷ USD, đạt mức tăng 48,75%, chỉ cú 823 triệu USD và 12,24% là do tăng khối lượng. Mức tăng do giỏ là 2,454 tỷ USD, chiếm 36,51%. Tỡnh hỡnh này diễn ra tương tự trong cỏc năm khỏc (xem bảng 2.5).

1

Bảng 2.5: Mức tăng kim ngạch nhập khẩu 12 nguyờn liệu chủ yếu Năm Giỏ trị (tỷ USD) Tỷ lệ tăng (%) Trong đú Tăng do khối lượng (tỷ USD) Tỷ lệ tăng do khối lượng Tăng do giỏ thế giới (tỷ USD) Tỷ lệ tăng do giỏ 2004 3,277 48,75 0,823 12,24 2,454 36,51 2005 2,204 20,05 0,202 2,02 2,002 20,03 2006 2,675 23,12 0,629 5,16 2,046 16,77 8 thỏng 2007 2,308 23,12 1,031 10,33 1,276 12,79

Nguồn: Nguyễn Đỡnh Bớch - Lạm phỏt cao là do giỏ nhập khẩu nguyờn liệu tăng, Bỏo điện tử Vietnamnet, ngày 15/10/2007.

Chớnh vỡ vậy, khi mức thõm hụt thương mại của Việt Nam tăng lờn 12,45 tỷ USD vào năm 2007 và 18,03 tỷ USD trong năm 2008, do sự bựng nổ của giỏ thế giới trong hai năm này, lạm phỏt đó tăng mạnh lờn tới 12,63% (2007) và 19,89% (2008), cao hơn nhiều so với mức 6,6% của năm 2006.

Những phõn tớch ở trờn cho thấy xuất khẩu tăng đó làm tăng tổng cầu, theo đú làm tăng giỏ trong nước. Tuy nhiờn, nhập khẩu của Việt Nam đó tăng mạnh hơn làm gia tăng tỡnh trạng nhập siờu của Việt Nam và đẩy giỏ trong nước tăng cựng với sự gia tăng mạnh mẽ của giỏ thế giới được "nhập khẩu" vào Việt Nam.

Như vậy, cú thể thấy rằng, tổng cầu tăng mạnh là một nguyờn nhõn gõy ra lạm phỏt ở Việt Nam trong năm 2007-2008.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Lạm phát ở Việt Nam hiện nay: Nguyên nhân và giải pháp pot (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)