Một số nguyờn nhõn khỏc

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Lạm phát ở Việt Nam hiện nay: Nguyên nhân và giải pháp pot (Trang 42 - 45)

Lạm phỏt, suy cho cựng là do yếu tố tiền tệ hay do chớnh sỏch tiền tệ. Chớnh sỏch là sản phẩm của chủ thể quản lý điều hành. Do đú, năng lực chớnh sỏch của cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch (hay năng lực quản lý kinh tế vĩ mụ của chủ thể quản lý) cú thể là nguyờn nhõn gõy ra lạm phỏt. Đú là những hạn chế trong nhận thức kinh tế vĩ mụ, sự yếu kộm trong năng lực quản lý kinh tế vĩ mụ, phẩm chất của những nhà làm chớnh sỏch (cỏc nhà khoa học và cỏc nhà chớnh trị).

Sự yếu kém này dẫn đến các quyết định sai lầm, tình trạng chậm trễ trong quá trình ra quyết định hoặc không nhanh nhạy đối với những thay đổi.

Với những lý thuyết kinh tế học hiện đại đã đ-ợc đề xuất và ứng dụng, việc nhận thức và vận dụng chúng một cách đầy đủ, đúng đắn vào điều kiện của từng quốc gia là vấn đề không hề đơn giản. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào năng lực trình độ, kiến thức, khả năng vận dụng của các nhà kinh tế, các nhà hoạch định chính sách của mỗi n-ớc.

Những hạn chế trong năng lực của các nhà kinh tế, các nhà hoạch định chính sách là nguyên nhân của độ trễ trong của CSTT và CSTK. Năng lực hạn chế của các nhà làm chính sách sẽ kéo dài thời gian nhận thức ra vấn đề (hay độ trễ về nhận thức). Độ trễ nhận thức lớn không chỉ do vấn đề chậm đ-ợc phát hiện mà còn có thể do sự thiếu thống nhất trong đánh giá, nhận định tình hình kinh tế để đ-a ra quyết định phù hợp. Do năng lực, trình độ của các nhà làm chính sách khác nhau, họ có thể có những đánh giá khác nhau về tình hình kinh tế, theo đó, họ có thể có những khuyến nghị chính sách khác nhau, thậm chí trái ng-ợc nhau. Những tranh cãi về chính sách có thể là khó khăn cho những ng-ời chịu trách nhiệm ra quyết định lựa chọn chính sách. Điều đó kéo dài thời gian để tìm đ-ợc chính sách thích hợp - kéo dài độ trễ về chính sách.

Độ trễ về chính sách hay thời gian lựa chọn chính sách bị kéo dài có thể còn bắt nguồn từ quan điểm sử dụng các công cụ chính sách. Mỗi chính sách, công cụ chính sách đều có những -u nh-ợc điểm khác nhau. Các nhà kinh tế, các nhà hoạch định chính sách có thể nhấn mạnh -u tiên khác nhau đối với -u điểm của các công cụ chính sách. Theo đó, họ có những đề xuất khác nhau, rằng nên -u tiên sử dụng công cụ này thay vì sử dụng công cụ kia. Chẳng hạn, tỷ giá thả nổi có -u điểm là cho phép nhà hoạch định chính sách tự do theo đuổi các mục tiêu khác, ngoài sự ổn định tỷ giá hối đoái. Trong khi đó, tỷ giá hối đoái cố định làm giảm bớt tính bất ổn trong các giao dịch kinh tế quốc tế. Với những -u điểm trên đây của hai loại tỷ giá, một số ý kiến ủng hộ việc áp dụng tỷ giá hối đoái thả nổi, một số khác ủng hộ sử dụng tỷ giá hối đoái cố định.

Những hạn chế trong năng lực của những nhà làm chính sách có thể còn dẫn đến những quyết định sai lầm. Chẳng hạn, ai cũng hiểu thâm hụt ngân sách là do mất cân đối giữa chi và thu ngân sách, chi nhiều hơn thu. Tuy nhiên, về lý thuyết và trên thực tế, tình trạng thâm hụt ngân sách không phải bất cứ lúc nào cũng do chính phủ chi tiêu nhiều hơn các khoản thu từ thuế và phí. Trong nhiều tr-ờng hợp, thâm hụt ngân sách tăng do suy thoái kinh tế, thâm hụt ngân sách đ-ợc điều chỉnh theo lạm phát. Trong tr-ờng hợp thâm hụt ngân sách do suy thoái không đ-ợc nhìn nhận đánh giá một cách đầy đủ, đúng đắn, nếu nhà hoạch định chính sách quyết định tăng thuế, giảm chi tiêu để giảm thâm hụt ngân sách sẽ là sai lầm.

Những hạn chế trong năng lực của những nhà làm chính sách có thể dẫn tới những sai lầm trong dự báo chính sách và -ớc tính những ảnh h-ởng của những thay đổi chính sách. Đây là hai việc khó trong chu trình chính sách. Tuy nhiên, năng lực hạn chế có thể làm cho những dự báo chính sách, dự tính những ảnh h-ởng của những thay đổi chính sách bị sai lệch lớn. Điều nguy hiểm có thể xảy ra là những quyết định chính sách sẽ đ-ợc xây dựng trên cơ sở những dự báo, dự tính sai lệch đó.

Sau khi quyết định chính sách, phải có thời gian mới thực thi đ-ợc các quyết định này. Ví dụ, thông báo thay đổi về thuế suất th-ờng không thực hiện ngay đ-ợc. Chi đầu t- phát triển của Nhà n-ớc phải đ-ợc lập kế hoạch, triển khai giải ngân,... Những việc đó đều phải có chi phí về thời gian. Đây là độ trễ thực hiện. Năng lực tổ chức thực thi chính sách của các cá nhân trong bộ máy quản lý và sự thống nhất trong nhận thức của đội ngũ này là yếu tố quan trọng tác động tới độ trễ thực hiện. Độ trễ

nhận thức, độ trễ chính sách và độ trễ thực hiện là ba hình thức của độ trễ trong của chính sách.

Phẩm chất của những nhà làm chính sách (các nhà khoa học và các nhà chính trị) có thể cũng sẽ gây nên bất ổn kinh tế do chính sách bị bóp méo.

Một điểm quan trọng khác khiến các nhà kinh tế quan ngại khi chính sách đ-ợc xây dựng và thực thi với các động cơ chính trị, cơ hội chủ nghĩa. Chúng tôi xin đ-ợc dẫn ra đây những phân tích về vấn đề này, đ-ợc trình bày trong cuốn Kinh tế học vĩ mô của N. Gregory Mankiw:

"Nếu các nhà chính trị là ng-ời bất tài hoặc cơ hội chủ nghĩa, chúng ta không muốn trao cho họ quyền tùy nghi sử dụng các công cụ mạnh mẽ của chính sách tài chính và tiền tệ.

Sự bất tài trong chính sách kinh tế phát sinh do nhiều nguyên nhân. Một số nhà kinh tế cho rằng quá trình chính trị có tính chất thất th-ờng, có lẽ vì nó phản ánh sự thay đổi cán cân quyền lực giữa các nhóm lợi ích nào đó. Ngoài ra, kinh tế vĩ mô là một lĩnh vực phức tạp và các nhà quản trị th-ờng không đủ kiến thức về nó để đánh giá một cách chính xác. Sự kém cỏi này tạo điều kiện cho bọn lang băm nêu ra các khuyến nghị hấp dẫn, nh-ng thiển cận, để giải quyết các vấn đề phức tạp. Các nhà chính trị th-ờng không phân biệt đ-ợc kiến nghị của những kẻ bịp bợm và của các nhà kinh tế có tài.

Chủ nghĩa cơ hội trong chính sách kinh tế phát sinh khi mục tiêu của các nhà hoạch định chính sách xung đột với lợi ích xã hội. Một số nhà kinh tế lọ sợ rằng các nhà chính trị sử dụng chính sách kinh tế vĩ mô để đạt mục đích bầu cử của bản thân họ. Để thực hiện những mục đích này, các nhà chính trị có thể ban hành những chính sách khác nhau tr-ớc và sau bầu cử, "làm biến dạng nền kinh tế". Điều đó đ-ợc gọi là "chu trình kinh doanh chính trị" và hiện nay, các nhà khoa học đang tập trung nghiên cứu”1. Tình trạng tham nhũng có thể gây ra những bóp méo chính sách, làm sai lệch mục tiêu hoặc hạn chế hiệu quả tác động chính sách. Tình trạng thất thoát, lãng phí

1

N.Gregory Mankiw, Kinh tế Vĩ mô, NXb Thống kê, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, H, 1999; tr.350

ngân sách Nhà n-ớc do tham nhũng có thể làm giảm hiệu quả kích cầu của CSTK, kích thích kinh tế của Chính phủ. Thậm chí, đây có thể là một nguyên nhân sâu xa gây ra tình trạng lạm phát th-ờng gặp sau những nỗ lực thực hiện chính sách kích cầu của chính phủ. Điều này còn kéo dài độ trễ ngoài của chính sách.

Bờn cạnh đú, hạn chế về thị trường, cơ cấu kinh tế, hạn chế về tổ chức bộ mỏy xõy dựng điều hành chớnh sỏch cũng cú thể dẫn tới lạm phỏt, gõy bất ổn kinh tế.

Những hạn chế về thị tr-ờng nh- tình trạng không hoàn hảo của thị tr-ờng làm nảy sinh thông tin không hoàn hảo, thiếu thông tin cần thiết để ra quyết định chính sách. Điều này không chỉ là nguyên nhân kéo dài độ trễ trong của chính sách mà còn là nguyên nhân của những chính sách sai lầm.

Những hạn chế về thị tr-ờng nh- thị tr-ờng không hoàn thiện, không đầy đủ hoặc kém phát triển có thể cản trở sự truyền tải tác động của những công cụ chính sách tới các mục tiêu. Do đó, độ trễ ngoài của chính sách bị kéo dài và mục tiêu có thể không đạt đ-ợc nh- mong đợi của chính phủ.

T-ơng tự nh- vậy, cơ cấu kinh tế méo mó cũng là nguyên nhân tác động tới độ trễ ngoài của chính sách. ở những ngành ít bị méo mó về kinh tế th-ờng thấy tác động của chính sách sớm hơn.

Những bất cập hoặc sự không hợp lý trong cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế vĩ mô là một nguyên nhân hạn chế hiệu quả tác động của chính sách. Do đó, kéo dài độ trễ ngoài của chính sách.

Nh- vậy, có thể thấy rằng, lý thuyết chính sách kinh tế vĩ mô nói chung và lý thuyết về CSTT và CSTK nói riêng là những vấn đề rất phức tạp. Song thực tế việc quyết định, xây dựng và thực thi chính sách còn phức tạp, khó khăn hơn nhiều. Để khác phục những khó khăn này, các nhà kinh tế đã đề xuất nhiều giải pháp. Trong đó, phối hợp CSTT và CSTK là một trong những giải pháp quan trọng.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Lạm phát ở Việt Nam hiện nay: Nguyên nhân và giải pháp pot (Trang 42 - 45)