Nguyờn nhõn gõy ra lạm phỏt do sự mất cõn đối trong quan hệ tổng cung tổng cầu trong trung và dài hạn và giải phỏp khắc phục.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Lạm phát ở Việt Nam hiện nay: Nguyên nhân và giải pháp pot (Trang 33 - 36)

- tổng cầu trong trung và dài hạn và giải phỏp khắc phục.

Ngoài nguyờn nhõn gõy ra lạm phỏt do tổng cầu tăng nhanh và tổng cung tăng chậm trong ngắn hạn, sự mất cõn đối cung cầu trong trung và dài hạn cũng là một nguyờn nhõn quan trọng gõy ra lạm phỏt.

Trong trung và dài hạn nếu nền kinh tế khụng bị rơi vào suy thoỏi hoặc khủng hoảng thỡ xu thế chung là tổng cung và tổng cầu tăng liờn tục kộo theo mức giỏ gia tăng theo thời gian. Nếu sự tăng lờn của hai thành tố trờn khụng quỏ chờnh lệch thỡ mức độ tăng

1

giỏ khụng quỏ lớn và xu thế chung là ở mức 3-5%. Tuy nhiờn, khi tốc độ tăng của tổng cung quỏ chậm so với tốc độ tăng của tổng cầu, gõy mất cõn đối lớn trong cung - cầu ở trung và dài hạn thỡ lạm phỏt sẽ bị đẩy lờn ở mức cao. Sự mất cõn đối này chủ yếu là do năng lực sản xuất của nền kinh tế tăng chậm hơn so với mức tăng của đầu tư.

Cú thể thể hiện nguyờn nhõn này theo sơ đồ sau đõy:

Biểu đồ 1.5. Quan hệ giữa mức giỏ với tổng cung và tổng cầu trong dài hạn

- Ở trạng thỏi ban đầu tổng cầu của nền kinh tế là AD1 và tổng cung là AS1 với mức giỏ P1.

- Trong trung và dài hạn tổng cung và tổng cầu tăng lờn chuyển dịch đến vị trớ AS2

và AD2 với mức giỏ P2.

Do tốc độ tăng của tổng cung chậm hơn đỏng kể so với tốc độ tăng của tổng cầu( thể hiện trờn biểu đồ 1.5 là sự dịch sang bờn phải của tổng cầu AD lớn hơn đỏng kể so với tổng cung AS) nờn mức giỏ P2 tăng lờn đỏng kể so với mức giỏ ban đầu P1.

- Giả sử năng lực sản xuất của nền kinh tế tăng nhanh, khi đú tổng cung trong trung và dài hạn tăng cao hơn và đạt ở vị trớ AS3 và rừ ràng mức giỏ P3 của nền kinh tế khụng quỏ cao so với mức giỏ P1, lạm phỏt sẽ thấp hơn nhiều so với mức giỏ P2.

Tổng cung (năng lực sản xuất) trong trung hạn và dài hạn tăng chậm chủ yếu là do hiệu quả đầu tư thấp, do trỡnh độ khoa học cụng nghệ, chất lượng của nguồn nhõn lực và kết cấu hạ tầng kỹ thuật thấp và chậm được cải thiện. Đặc biệt đối với cỏc nước đang phỏt triển sự bất hợp lý trong cơ cấu kinh tế là một nguyờn nhõn quan trọng làm cho năng lực sản xuất của nền kinh tế yếu kộm.

P1 P2 P2 P P3 AD1 AS1 AS2 AS3 AD2 GDP

Cơ cấu kinh tế là tổng thể cỏc bộ phận (ngành, lĩnh vực, thành phần, vựng lónh thổ) của nền kinh tế với vị trớ, tỷ trọng tương ứng và mối quan hệ hợp thành của cỏc bộ phận đú. Ở gúc độ bao quỏt nhất, cơ cấu kinh tế bao gồm 3 nội dung chủ yếu. Đú là cơ cấu ngành lĩnh vực, cơ cấu thành phần (gắn với sở hữu) và cơ cấu vựng lónh thổ (gắn với vị trớ địa lý). Ở gúc độ từng bộ phận của nền kinh tế, cú cơ cấu nội bộ ngành, lĩnh vực, cơ cấu nội bộ thành phần và cơ cấu nội bộ vựng, lónh thổ kinh tế. Gắn với từng nội dung trờn là cơ cấu đầu tư, cơ cấu lao động, cơ cấu trỡnh độ cụng nghệ…

Trước đõy, đối với cỏc nước phỏt triển, cỏc nhà kinh tế thường khụng đề cập đến cỏc nội dung của cơ cấu kinh tế khi nghiờn cứu những vấn đề của nền kinh tế. Bởi vỡ, họ cho rằng quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở cỏc nước này khi vận động theo tớn hiệu giỏ cả của thị trường thỡ tự bản thõn nú cú khả năng khai thỏc cú hiệu quả cỏc nguồn để tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý và tăng trưởng kinh tế cao mà khụng cần đến vai trũ can thiệp của Nhà nước. Tuy nhiờn, khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 đang buộc cỏc nhà kinh tế cần xem xột lại quan điểm trờn.

Riờng đối với cỏc nước đang phỏt triển, hầu hết cỏc nhà kinh tế đều cho rằng nền kinh tế thường khụng cú khả năng tự hỡnh thành một cơ cấu kinh tế hợp lý, mà quỏ trỡnh hỡnh thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế thực tế cần cú sự điều tiết của Nhà nước. Vỡ vậy, cơ cấu kinh tế được coi là một nội dung rất quan trọng khi nghiờn cứu kinh tế của cỏc nước đang phỏt triển, trong đú cú sự nghiờn cứu về ảnh hưởng của cơ cấu kinh tế đối với lạm phỏt.

Tuy nhiờn, cho đến nay việc phõn tớch ảnh hưởng của nhõn tố cơ cấu kinh tế đối với lạm phỏt chưa cú một khung lý thuyết rừ ràng vỡ nú khụng phải là nguyờn nhõn trực tiếp, tức thời như nguyờn nhõn từ tiền tệ hoặc nguyờn nhõn do biến động của giỏ cả cỏc mặt hàng năng lượng trờn thị trường. Nhưng đối với cỏc nước đang phỏt triển như Việt Nam, theo chỳng tụi đõy là một nguyờn nhõn rất quan trọng gõy lạm phỏt trong trung và dài hạn.

Tỏc động của nú đến lạm phỏt cú thể xem xột trờn cỏc gúc độ sau đõy:

Một là, cơ cấu kinh tế là biểu hiện của sự phõn bố nguồn lực phỏt triển, do đú nú cú khả năng thay đổi năng lực sản xuất của nền kinh tế. Hay núi cỏch khỏc cơ cấu kinh tế tỏc động đến tổng cung của nền kinh tế, qua đú làm thay đổi quan hệ tổng cung – tổng cầu, dẫn đến thay đổi mặt bằng giỏ cả của nền kinh tế.

Hai là, cơ cấu kinh tế là biểu hiện của tỷ trọng, vị trớ và mối quan hệ giữa cỏc bộ phận của nền kinh tế. Do đú, khi cơ cấu giữa cỏc ngành, lĩnh vực, giữa cỏc thành phần kinh tế thay đổi sẽ cú ảnh hưởng quan trọng đến giỏ cả của hàng húa và dịch vụ trong nền kinh tế. Xột ở gúc độ ngành, lĩnh vực cơ cấu kinh tế bao gồm 3 bộ phận đú là cụng nghiệp, nụng nghiệp và dịch vụ. Nếu quỏ trỡnh hỡnh thành và dịch chuyển vị trớ, tỷ trọng của ba bộ phận này khụng hợp lý sẽ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của từng bộ phận và của nền kinh tế. Đặc biệt, trong từng giai đoạn cụ thể, bộ phận nào trong cơ cấu kinh tế trờn đúng vai trũ là động lực thỡ tỏc động lan tỏa đối với cỏc bộ phận khỏc, đến nền kinh tế là rất lớn, trong đú bao gồm cả mặt bằng giỏ cả của nền kinh tế. Chẳng hạn, trường hợp nền kinh tế Việt Nam trong nhiều năm nay cụng nghiệp cú thể coi là lĩnh vực chủ đạo trong cơ cấu ngành, lĩnh vực của nền kinh tế. Do cơ cấu cụng nghiệp tồn tại nhiều bất hợp lý (cơ cấu nội bộ ngành khụng cõn đối, cơ cấu trỡnh độ cụng nghệ lạc hậu…) đó khụng chỉ làm tăng chi phớ của sản xuất cụng nghiệp mà cũn làm tăng chi phớ đầu vào, đầu ra của sản xuất nụng nghiệp và dịch vụ.

Nguyờn nhõn của những bất hợp lý trong cơ cấu kinh tế ở cỏc nước đang phỏt triển chủ yếu là do chớnh sỏch của chớnh phủ khụng cú định hướng đỳng và khụng sử dụng cỏc biện phỏp hỗ trợ kịp thời cho quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Trong nhiều trường hợp, chớnh sỏch can thiệp của Chớnh phủ cũn làm cản trở quỏ trỡnh chuyển cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Lạm phát ở Việt Nam hiện nay: Nguyên nhân và giải pháp pot (Trang 33 - 36)